7.14. Khi đem ống nghiệm chứa hỗn hợp Lugol và hồ tinh bột 1% đun trên ngọn lửa đèn cồn sẽ làm dung dịch bị mất màu...

7.14. Khi đem ống nghiệm chứa hỗn hợp Lugol và hồ tinh bột 1% đun trên ngọn lửa đèn cồn sẽ làm dung dịch bị mất màu. Sau đó để nguội, màu xanh đen xuất hiện trở lại. Nếu lặp lại thí nghiệm từ 4 đến 5 lần thì dung dịch mất màu hoàn toàn. Để giải thích hiện tượng trên, hai nhóm học sinh đã đưa ra giả thuyết như sau:

  • Nhóm 1: Do nhiệt độ cao, tinh bột bị thủy phân nên dung dịch bị mất màu hoàn toàn.
  • Nhóm 2: Do nhiệt độ cao, iodine đã bị thăng hoa nên dung dịch bị mất màu hoàn toàn.

Theo em, giả thuyết của nhóm nào đưa ra là đúng? Hãy tiễn hành thí nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đó.


Giả thuyết của nhóm 2 là đúng.

Thí nghiệm chứng mình là:

  • Nhỏ thêm dung dịch Lugol: nếu dung dịch xuất hiện màu xanh trở lại chứng tỏ dung dịch mất màu là do Iodine đã thăng hoa hết.
  • Tinh bột không bị thủy phân: chứng minh bằng cách cho vài giọt thuốc thử Fehling và đun trên ngọn lửa đèn cồn nếu không xuất hiện kết tủa đỏ gạch chứng tỏ tinh bột không bị phân hủy.

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải SBT sinh 10 sách mới, giải bài tập sinh 10 chân trời, giải sinh 10 CTST bài 7 Thực hành: Xác định một số thành phần hóa học của tế bào, giải bài 7 Thực hành: Xác định một số thành phần hóa học của tế bào

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác