Giải SBT sinh học 10 chân trời bài 23 Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

Hướng dẫn giải bài 23: Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật - trang 69, 70, 71 SBT sinh 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

23.1. Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp.

Cột A

Cột B

1. Que cấy thắng

a. Que cấy được làm bằng kim loại, đầu uốn hơi cong giống như cái móc, dùng để cấy nấm hoặc xạ khuẩn.

2. Que cấy móc

b. Que cấy được làm bằng kim loại, đấy có vòng tròn, thường dùng để cấy chủng vi khuẩn từ môi trường rắn hoặc lỏng sang môi trường rắn, lỏng.

3. Que cấy vòng

c. Que cấy thường được làm bằng thủy tinh, đầu có hình tam giác hình chữ L, dùng để phân bố dịch chứa vi sinh vật trên mạt môi trường đặc.

4. Que cấy gạt

d. Que cấy được làm bằng kim loại, đầu thẳng, dùng để cấy trích sâu trong môi trường đặc.

 

23.2. Mục tiêu của bài thực hành Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật là gì?

A. Nhận diện được các loại que cấy trong nghiên cứu vi sinh vật.

B. Nhận biết được các môi trường trong nghiên cứu vi sinh vật.

C. Phân biệt được các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.

D. Tất cả các mục tiêu trên.

23.3. Vai trò của tăm bông vô trùng trong nuôi cấy vi sinh vật là gì?

A. Dùng để cấy vi sinh vật có tạo khuẩn ti.

B. Dùng để dàn vi khuẩn trên bề mặt thạch rắn.

C. Dùng để cấy giống từ môi tường lỏng lên bề mặt của môi trường rắn.

D. Dùng để chuyển một lượng vi khuẩn xác định lên bề mặt môi trường rắn hoặc lỏng.

23.4. Vai trò của pipette (ống hút thủy tinh) trong nuôi cấy vi sinh vật là gì?

A. Dùng để chuyển một lượng vi khuẩn xác định lên bề mặt môi trường rắn hoặc lỏng.

B. Dùng cấy vi khuẩn từ môi trường rắn hoặc lỏng lên môi trường rắn, lỏng.

C. Dùng để dàn trải vi khuẩn trên bề mặt thạch rắn.

D. Dùng để cấy vi sinh vật có tạo khuẩn ti.

23.5. Hình 23.1 mô tả kĩ thuật nào trong nghiên cứu vi sinh vật?

Hình 23.1 mô tả kĩ thuật nào trong nghiên cứu vi sinh vật?

A. Cấy ria.                       B. Cấy mô.                      C. Cấy trang.                       D. Chuyển giống

23.6. Hình 23.2 mô tả kĩ thuật nào trong nghiên cứu vi sinh vật?

Hình 23.2 mô tả kĩ thuật nào trong nghiên cứu vi sinh vật?

A. Cấy ria.                                                               B. Lấy giống                       

C. Dàn trải vi sinh vật                                              D. Vô trùng que cấy.

23.7. “Nhúng đầu thanh gạt vào cồn, hơ qua ngọn lửa để khử trùng. Để đầu thanh gạt nguội trong không gian vô trùng của ngọn lửa. Mở đĩa petri, đặt nhẹ nhành thanh gạt lên bề mặt thạch của đĩa petri. Dùng đầu thanh gạt trải đều vi khuẩn lên bề mặt thạch. Trong khi thực hiện, xoay đĩa một vài lần, mỗi lần khoảng nửa chu vi đĩa để tạo điều kiện cho thanh gạt trải dịch vi khuẩn đều khắp bề mặt môi trường.”

Đây là kĩ thuật nào trong các lựa chọn sau?

A. Lấy giống.                  B. Cấy trang.                   C. Cấy ria.                           D. Khử trùng.

23.8. Vì sao khi nghiên cứu vi sinh vật, người ta cần phải phân lập vi sinh vật?

23.10. Để nhận biết loại vi sinh vật, người ta thường dựa vào các đặc điểm nào của khuẩn lạc?

23.11. Quan sát hình sau và cho biết các bước thực hiện khi cấy vi sinh vật.

Quan sát hình sau và cho biết các bước thực hiện khi cấy vi sinh vật.

23.12. Quan sát hình sau và cho biết điểm khác biệt trong hai phương pháp cấy vi sinh vật.

 Quan sát hình sau và cho biết điểm khác biệt trong hai phương pháp cấy vi sinh vật.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT sinh 10 sách mới, giải bài tập sinh 10 chân trời, giải sinh 10 CTST bài 23 Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, giải bài 23 Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác