Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là gì? Từ tâm trạng ấy, những kỉ niệm nào đã ùa về? (Ví dụ: kỉ niệm về thiên nhiên Việt Bắc,...).

Câu 3: Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là gì? Từ tâm trạng ấy, những kỉ niệm nào đã ùa về? (Ví dụ: kỉ niệm về thiên nhiên Việt Bắc,...). 


Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là tình cảm lưu luyến, bịn rịn. Đây là tâm trạng của người ra đi và người ở lại khi phải chia xa một miền đất đã gắn bó với họ nhiều năm tháng.

Từ tâm trạng ấy, những kỉ niệm đã ùa về:

  • Kỉ niệm về thiên nhiên khắc nghiệt của Việt Bắc như “mưa nguồn suối lũ”
  • Kỉ niệm về chiến khu đầy gian khổ, nhưng sẵn lòng căm thù giặc sâu sắc “cơm chấm muối, mối thù nặng vai”
  • Kỉ niệm về những sản vật miền rừng “trám bùi, măng mai”
  • Kỉ niệm về những mái nhà nghèo nàn nhưng ấm áp tình người, tình cách mạng
  • Kỉ niệm về người Việt Bắc trong nghèo khó, vất vả mà vẫn tình nghĩa, thủy chung, gắn bó với cách mặng
  • Kỉ niệm về những ngày tháng cơ quan gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
  • Kỉ niệm về người mẹ, cô em gái mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của người lao động
  • Kỉ niệm về lớp học trò i tờ, những giờ liên hoan
  • Kỉ niệm về những ngày mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi
  • Kỉ niệm về những ngày giặc đến giặc lùng.

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4 văn bản 2: Việt Bắc (Tố Hữu) (P2)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác