Dựa vào hình thức trình bày của văn bản và sự xuất hiện luân phiên của các từ xưng hô “mình” và “ta”, hãy xác định kết cấu của tác phẩm...

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Dựa vào hình thức trình bày của văn bản và sự xuất hiện luân phiên của các từ xưng hô “mình” và “ta”, hãy xác định kết cấu của tác phẩm. Kết cấu đó gợi cho em liên tưởng đến thể loại nào của văn học dân gian? 


Tác phẩm Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu có kết cấu được chia thành 3 phần

  • Phần 1: 8 câu đầu: Diễn tả cảm xúc cuộc chia tay
  • Phần 2: tiếp đến câu 20: Lời của người dân Việt Bắc
  • Phần 3: còn lại: Lời của người cách mạng

Tác phẩm này được sáng tác theo hình thức đối đáp của lối hát giao duyên trong dân ca. Sự xuất hiện luận phiên của các từ xưng hô “mình” và “ta” tạo nên sự đối thoại, gần gũi như những câu ca dao, giọng điệu kể chuyện.

Về thể loại của văn học dân gian, tác phẩm Việt Bắc gợi liên tưởng đến thể loại truyện thơ. Truyện thơ là thể loại văn học dân gian tự sự, thường kể về cuộc sống hàng ngày của những người thường trong xã hội, thể hiện lòng nhân ái và lạc quan của người lao động.


Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4 văn bản 2: Việt Bắc (Tố Hữu) (P2)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác