Để giải các bài tập về sự chuyển trạng thái của khí lí tưởng thì cần dùng những công thức nào? Nêu rõ ý nghĩa và cách dùng của từng công thức.

KHỞI ĐỘNG

Để giải các bài tập về sự chuyển trạng thái của khí lí tưởng thì cần dùng những công thức nào? Nêu rõ ý nghĩa và cách dùng của từng công thức.


- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV = nRT

Trong đó: p là áp suất của khí (Pa); V là thể tích của khí (m³); n là số mol khí (mol); R là hằng số khí lí tưởng (8,314 J/(mol.K)); Tlà  nhiệt độ của khí (K)

Ý nghĩa: Mối liên hệ giữa 4 đại lượng trạng thái (p, V, n, T) của khí lí tưởng. Cho biết khi một đại lượng thay đổi thì các đại lượng khác thay đổi như thế nào.

Cách dùng:Dùng để tính một trong các đại lượng trạng thái khi biết 3 đại lượng còn lại.

- Định luật Boyle: p1V1 = p2V2

Trong đó: p,V1 là áp suất và thể tích ban đầu của khí ; p,V2 là áp suất và thể tích sau khi biển đổi.

Ý nghĩa: Trong quá trình đẳng nhiệt (nhiệt độ không đổi) của một lượng khí nhất định, tích của áp suất và thể tích luôn không đổi.

Cách dùng: Dùng để tính áp suất hoặc thể tích của khí sau khi biến đổi đẳng nhiệt khi biết áp suất và thể tích ban đầu. 

- Định luật Charles:

Trong đó: T,V1 là áp suất và thể tích ban đầu của khí ; T,V2 là áp suất và thể tích sau khi biển đổi.

Ý nghĩa: Trong quá trình đẳng tích (thể tích không đổi) của một lượng khí nhất định, áp suất của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Cách dùng: Dùng để tính áp suất hoặc nhiệt độ của khí sau khi biến đổi đẳng tích khi biết áp suất và nhiệt độ ban đầu.


Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập chương 2: Khí lí tưởng (P3)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác