Trắc nghiệm Tin học 9 kết nối Ôn tập chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tin học 9 kết nối tri thức Ôn tập chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi tìm hiểu về kì thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập tại Hà Nội năm học 2025 – 2026, thông tin nào dưới đây là không phù hợp?
- A. Thông tin về lịch thi chi tiết.
- B. Thông tin về điểm chuẩn ba năm gần đây của các trường THPT công lập tại Hà Nội.
C. Thông tin về các trường THPT dân lập tại Hà Nội.
- D. Thông tin về số lượng nguyện vọng được đăng kí.
Câu 2: Đầu ra của bài toán tính lương là gì?
- A. Mức lương của nhân viên.
B. Tiền lương của nhân viên.
- C. Số giờ làm việc trong tuần của nhân viên.
- D. Số lượng nhân viên.
Câu 3: Quy trình giải một bài toán tin học bao gồm mấy bước?
- A. 2.
- B. 3.
C. 4.
- D. 5.
Câu 4: Bước Thực hiện giải pháp trong giải quyết vấn đề tương ứng với bước nào trong việc giải một bài toán tin học?
A. Cài đặt thuật toán.
- B. Xây dựng thuật toán.
- C. Gỡ lỗi và hiệu chỉnh chương trình.
- D. Xác định bài toán.
Câu 5: Để thể hiện điều kiện rẽ nhánh trong sơ đồ khối em sử dụng hình gì?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 6: Quá trình giải quyết vấn đề thường được thực hiện qua mấy bước?
- A. 4.
- B. 5.
- C. 6.
D. 7.
Câu 7: Thế nào là Phân tích vấn đề?
- A. Là xác định những yếu tố đã cho và kết quả cần đạt.
- B. Là triển khai giải pháp đã chọn.
C. Là phân chia vấn đề thành những vấn đề nhỏ hơn.
- D. Là lựa chọn cách giải quyết vấn đề và trình bày giải pháp đó một cách cụ thể, rõ ràng.
Câu 8: Thế nào là Thực hiện giải pháp?
- A. Là xác định hiệu quả, phát hiện nhược điểm của giải pháp để cải tiến.
B. Là triển khai giải pháp đã chọn để đạt được mục tiêu đặt ra.
- C. Là dựa trên nhận định ở bước phân tích vấn đề, tìm kiếm và lựa chọn cách giải quyết vấn đề.
- D. Là xem xét từng khía cạnh của vấn đề, đưa ra nhận định để tìm cách giải quyết.
Câu 9: Em hãy sắp xếp các bước giải quyết vấn đề sau theo đúng thứ tự.
1. Thực hiện giải pháp.
2. Tìm hiểu vấn đề.
3. Lựa chọn giải pháp.
4. Đánh giá kết quả.
5. Phân tích vấn đề.
A. 2 5 3 1 4.
- B. 2 3 1 5 4.
- C. 2 1 5 3 4.
- D. 2 5 1 3 4.
Câu 10: Xem xét hiệu quả đạt được khi thực hiện giải pháp để cải tiến hoặc phát hiện những giải pháp mới là nội dung của bước nào trong quá trình giải quyết vấn đề?
- A. Lựa chọn giải pháp.
- B. Phân tích vấn đề.
C. Đánh giá kết quả.
- D. Thực hiện giải pháp.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Robot là một thuật toán.
- B. Thuật toán bám tường là một trong những giải pháp thoát khỏi mê cung.
- C. Giải pháp thoát khỏi mê cung cần phải được mô tả một cách rõ ràng sao cho tại mỗi bước đi của nó, robot biết được phải đi theo hướng nào mà không bị nhầm lẫn.
D. Trong thuật toán bám tường (bên phải), robot sẽ ưu tiên đi con đường phía tay phải, nếu không có đường nó mới lần lượt chọn lối đi thằng hoặc dừng lại.
Câu 12: Quy trình thanh toán tiền lương thường bao gồm mấy bước?
- A. 3.
- B. 4.
C. 5.
- D. 6.
Câu 13: Trong quy trình thanh toán tiền lương, bước nào thường được giao cho máy tính thực hiện?
- A. Lập phiếu chi lương.
- B. Xây dựng công thức tính lương.
- C. Chấm công.
D. Tính toán tiền lương.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Trong quy trình giải quyết vấn đề có những bước có thể chuyển giao cho máy tính thực hiện.
- B. Bài toán trong tin học là một nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện.
C. Máy tính chỉ tính toán được với những giá trị số.
- D. Bài toán tính lương còn được gọi là bài toán tin học.
Câu 15: Em hãy sắp xếp các bước giải quyết vấn đề sau theo đúng thứ tự.
1. Xây dựng thuật toán.
2. Gỡ lỗi và hiệu chỉnh chương trình.
3. Cài đặt thuật toán.
4. Xác định bài toán.
- A. 4 1 2 3.
B. 4 1 3 2.
- C. 1 3 4 2.
- D. 3 4 1 2.
Câu 16: Phương án nào sau đây không phải là một lựa chọn của robot khi tìm đường thoát khỏi mê cung theo quy tắc ưu tiên từ phải sang trái?
- A. Nếu cả phía phải và phía trước đều có tường thì quay sang trái để chọn lại hướng.
- B. Nếu phía phải không có tường (nghĩa là có đường đi phía bên phải) thì rẽ phải.
C. Nếu phía phải có tường mà phía trước không có (đi thẳng được) thì rẽ trái.
- D. Nếu phía phải có tường mà phía trước không có (đi thẳng được) thì đi thẳng.
Câu 17: Phương pháp giải quyết vấn đề có thể được mô tả dưới dạng thuật toán bằng những phương pháp nào?
- A. Vẽ sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối.
- B. Liệt kê các bước hoặc tạo bảng tính.
- C. Sử dụng ngôn ngữ lập trình hoặc vẽ sơ đồ tư duy.
D. Liệt kê các bước hoặc vẽ sơ đồ khối.
Câu 18: Những cấu trúc nào đã được sử dụng để mô tả thuật toán bám tường theo phương pháp liệt kê các bước?
- A. Cấu trúc lặp với số lần biết trước và cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. Cấu trúc lặp có điều kiện và cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
- C. Cấu trúc lặp có điều kiện và cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
- D. Cấu trúc lặp liên tục và cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
Câu 19: Hình trong sơ đồ khối thể hiện điều gì?
A. Bắt đầu/Kết thúc chương trình.
- B. Điều kiện rẽ nhánh.
- C. Xử lý/Tính toán/Gán.
- D. Trả về giá trị.
Câu 20: Đầu vào của bài toán giải phương trình là gì?
- A. Thông báo “phương trình có vô số nghiệm”.
- B. Nghiệm của phương trình (nếu có).
C. Các hệ số , , .
- D. Thông báo “phương trình vô nghiệm”.
Câu 21: Đối với bài toán tìm và hiển thị giá trị lớn nhất của những số nguyên dương được nhập vào từ bàn phím, thao tác nhập giá trị của biến và xử lí giá trị đó được đặt trong một vòng lặp với điều kiện kết thúc là gì?
A. .
- B. .
- C. .
- D. .
Câu 22: Thuật toán tìm max mô tả bằng cách liệt kê các bước dưới đây sai ở những dòng nào?
1.Bắt đầu |
2. 3.Nhập 4. Lặp cho đến khi 5.Nếu thì 6. 7.Nhập 8.Nếu thì 9.xuất “Không có dữ liệu” 10.ngược lại 11.xuất 12.Kết thúc |
- A. 2, 4.
- B. 5, 6.
- C. 2, 5.
D. 4, 5.
Câu 23: Lệnh nhập x được biểu diễn trong sơ đồ khối như thế nào?
A.
- B.
- C.
Câu 24: Mô tả thuật toán không sử dụng cấu trúc nào sau đây?
- A. Cấu trúc rẽ nhánh.
B. Cấu trúc không tuần tự.
- C. Cấu trúc tuần tự.
- D. Cấu trúc lặp.
Câu 25: Lệnh đưa ra nghiệm của phương trình là là
- A.
- B.
C.
- D.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận