Trắc nghiệm ôn tập Mĩ thuật 5 bản 2 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 bản 2 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu là nguyên liệu tạo nên tò he?
A. Đất sét
- B. Giấy
- C. Tre
- D. Đất nặn
Câu 2: Tranh về Mùa thu hoạch thể hiện điều gì?
A. Niềm vui trong lao động
- B. Tình làng nghĩa xóm
- C. Tình yêu quê hương
- D. Sự gắn bó của con người với cảnh vật
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ động vật hoang dã?
A. Mua sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã.
- B. Không mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú.
- C. Xây dựng khu bảo tồn động vật
- D. Từ chối tiêu thụ các sản phẩm từ thú rừng
Câu 4: Đâu không phải là nguyên liệu để làm diều giấy?
- A. Thanh tre.
- C. Hồ dán, keo dính.
- B. Khổ giấy A2 hoặc khổ giấy lớn.
D. Dây co.
Câu 5: Đâu không phải là một trong các bước vẽ truyện tranh?
- A. Phác thảo ý tưởng truyện.
- B. Vẽ phác hình cho các phân cảnh.
C. Vẽ tập trung cho nhân vật chính.
- D. Vẽ chi tiết và viết lời thoại cho các phân cảnh.
Câu 6: Đàn T’rưng của dân tộc nào?
- A. Dân tộc Kinh.
C. Dân tộc Gia Rai và Ba Na.
- B. Dân tộc Thái.
- D. Dân tộc Tày và Dao.
Câu 7: Sao la được thể hiện với biểu cảm như thế nào?
A. Thân thiện, có thân hình cân đối, hoạt bát, khỏe mạnh.
- B. Thân hiện, nhanh nhẹn, mảnh mai.
- C. Nhanh nhẹn, thông minh, cường tráng.
- D. Hòa đồng, vui vẻ, hoạt bát.
Câu 8: Làm sao để hình mặt trước ngôi nhà thêm sinh động hơn?
A. Sử dụng nhiều gam màu, họa tiết khác lạ.
- B. Sử dụng một màu.
- C. Vẽ nhiều cảnh vật xung quanh.
- D. Dùng chủ yếu màu đỏ và vàng.
Câu 9: Em hãy cho biết hình ảnh dưới đây là đồ chơi gì?
- A. Đèn ông sao.
B. Diều giấy.
- C. Đèn con cá.
- D. Đèn kéo quân.
Câu 10: Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt của tác giả nào?
A. Lê Linh.
- C. Trần Tiến Sơn.
- B. Lê Thanh.
- D. Mỹ Linh.
Câu 11: Thiếu nhi Việt Nam cần làm gì để mai sau quốc gia có thể sánh vai với các nước trên thế giới?
- A. Chăm ngoan, học giỏi, làm theo “5 điều Bác Hồ dạy”.
- B. Ngoan ngoãn, chăm chỉ, cần cù.
- C. Vui tươi, hóm hỉnh, thông minh.
D. Nghe lời cha mẹ, chăm ngoan, mạnh mẽ.
Câu 12: Bước đầu tiên để vẽ tranh với nhiều nhân vật là:
A. Vẽ nhóm nhân vật chính.
- B. Vẽ nhóm nhân vật phụ.
- C. Vẽ cảnh vật xung quanh.
- D. Vẽ phác họa nhóm nhân vật.
Câu 13: SEA Games 31 được đăng cai ở đâu?
- A. Singapore.
C. Việt Nam.
- B. Malaysia.
- D. Lào.
Câu 14: Đâu không phải là bước để tạo mô hình nhạc cụ?
- A. Lựa chọn vật liệu để tạo các bộ phận của mô hình nhạc cụ.
- B. Trang trí, hoàn thiện mô hình nhạc cụ.
- C. Vẽ và cắt tạo các bộ phận của mô hình.
D. Tô lại độ đậm nhạt của nhạc cụ.
Câu 15: Nhà cổ Bình Thủy ở đâu?
A. Cần Thơ.
- C. Hòa Bình.
- B. Đồng Nai.
- D. Tây Ngưyên.
Câu 16: Nội dung nào không phải là một trong các bước vẽ tranh quang cảnh một góc của trường học?
- A. Vẽ màu với hòa sắc tươi sáng cho bức tranh.
B. Nặn các nhân vật phù hợp với không gian bức tranh.
- C. Vẽ hoạt động của học sinh trong khung cảnh.
- D. Vẽ phác một góc khung cảnh trường học.
Câu 17: Đâu không phải là một trong các bước tạo họa tiết trang trí từ hình cắt giấy?
- A. Dán các hình cắt vào nửa còn lại của tờ giấy theo nguyên lí cân bằng, tương phản, lặp lại để tạo họa tiết trang trí.
- B. Dán tờ giấy nhỏ đã cắt hình vào một nửa tờ giấy lớn.
- C. Gấp đôi tờ giấy nhỏ, vẽ và cắt hình trang trí sát mép giấy.
D. Vẽ phác họa lên hai tờ giấy nhỏ và tờ giấy lớn
Câu 18: Họa sĩ Vũ Duy Nghĩa là:
A. Nhà giáo ưu tú đồng thời là một họa sĩ tài năng.
- B. Nhà văn ưu tú đồng thời là một họa sĩ tài năng.
- C. Nhà triết học ưu tú đồng thời là một họa sĩ tài năng.
- D. Nhà khoa học nổi tiếng đồng thời là một họa sĩ tài năng.
Câu 19: Bước thứ ba để vẽ tranh thể hiện thời gian của thiên nhiên là:
- A.Vẽ phác hình để xác định bố cục tranh.
- B. Vẽ hình chi tiết cho bức tranh.
C. Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc thể hiện buổi sáng (hoặc buổi trưa, buổi tối) cho bức tranh.
- D. Vẽ phác hình ngoại cảnh.
Câu 20: Bức tranh phù điêu dưới đây nói về nội dung gì?
- A. Cá chép hóa rồng.
- B. Vượt qua giông bão.
C. Thuận buồm xuôi gió.
- D. Chống lại phong ba.
Câu 21: Nhược điểm của họa tiết trang trí từ hình cắt giấy là:
- A. Có nhiều màu sắc.
- C. Dễ dùng, tiện ích.
B. Nhanh hỏng.
- D. Tiết kiệm.
Câu 22: Quan sát bức tranh dưới đây và cho biết đó là hoạt động nào trong dịp Tết?
A. Chúc Tết.
- B. Xin quẻ.
- C. Đi lễ chùa.
- D. Sang thăm ông bà.
Câu 23: Nội dung của tranh phù điêu dưới đây là gì?
A. Mã đáo thành công.
- B. Cá chép hóa rồng.
- C. Thuận buồm xuôi gió.
- D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 24: Tác phẩm dưới đây của họa sĩ Vũ Duy Nghĩa có tên là gì?
- A. Thợ thổi thủy tinh.
- B. Buổi sáng Hạ Long.
C. Thuyền và bến.
- D. Làng ven sông.
Câu 25: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào khi vẽ tranh quang cảnh một góc của trường học?
- A. Vẽ thêm chi tiết, hoàn thiện tranh.
- B. Vẽ màu với hòa sắc tươi sáng cho bức tranh.
C. Vẽ hoạt động của học sinh trong khung cảnh.
- D. Vẽ phác một góc khung cảnh trường học.
Bình luận