Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 Chân trời bản 1 Bài 3: Vẻ đẹp của mặt trước ngôi nhà
Bộ câu hỏi và Mĩ thuật 5 Chân trời sáng tạo bản 1 Bài 3: Vẻ đẹp của mặt trước ngôi nhà có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhà cổ Đường Lâm ở đâu?
A. Hà Nội.
- B. Thái Nguyên.
- C. Sơn La.
- D. Lai Châu.
Câu 2: Mặt trước của ngôi nhà thường thể hiện:
- A. Sở thích, cá tính của chủ nhà.
B. Đặc điểm địa lí và nét văn hóa của cư dân ở mỗi vùng miền.
- C. Đặc điểm của mỗi vùng miền.
- D. Vẻ đẹp bên trong của ngôi nhà.
Câu 3: Nhà cổ Bình Thủy ở đâu?
A. Cần Thơ.
- B. Đồng Nai.
- C. Hòa Bình.
- D. Tây Ngưyên.
Câu 4: Để tạo hình mặt trước ngôi nhà bằng giấy, bìa màu cần mấy bước?
- A. Năm bước.
- B. Bốn bước.
C. Ba bước.
- D. Hai bước.
Câu 5: Đâu không phải là một trong các bước tạo hình mặt trước ngôi nhà bằng giấy, bìa màu?
- A. Vẽ và cắt theo chu vi hình mặt trước ngôi nhà từ giấy bìa.
- B. Tạo và dán các bộ phận lên hình mặt trước ngôi nhà.
- C. Trang trí tạo đặc điểm riêng cho hình mặt trước ngôi nhà.
D. Vẽ phác họa ngôi nhà lên giấy.
Câu 6: Để tạo hình mặt trước ngôi nhà bằng giấy, bìa màu chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Dùng giấy và bìa cứng.
- B. Sử dụng nhiều chất liệu màu.
- C. Chỉ nên dùng một gam màu.
- D. Sử dụng giấy mỏng.
Câu 7: Phần nào ngôi nhà thể hiện đặc điểm địa lí và nét văn hóa của cư dân ở mỗi vùng miền?
- A. Mặt sau ngôi nhà.
B. Mặt trước ngôi nhà.
- C. Mái ngôi nhà.
- D. Cột nhà.
Câu 8: Làm sao để hình mặt trước ngôi nhà thêm sinh động hơn?
A. Sử dụng nhiều gam màu, họa tiết khác lạ.
- B. Sử dụng một màu.
- C. Vẽ nhiều cảnh vật xung quanh.
- D. Dùng chủ yếu màu đỏ và vàng.
Câu 9: Nhà cổ Tấn Ký được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm bao nhiêu?
- A. Năm 1993.
- B. Năm 1992.
- C. Năm 1991.
D. Năm 1990.
Câu 10: Nhà cổ Tấn Ký thuộc thành phố nào?
A. Hội An.
- B. Vinh.
- C. Thái Bình.
- D. Nam Định.
Bình luận