Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 Chân trời bản 1 Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc
Bộ câu hỏi và Mĩ thuật 5 Chân trời sáng tạo bản 1 Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bước đầu tiên để tạo mô hình nhạc cụ dân tộc là:
- A. Vẽ và vắt tạo các bộ phận của mô hình.
- B. Gắn các bộ phận để tạo mô hình.
- C. Hoàn thiện mô hình nhạc cụ.
D. Lựa chọn vật liệu để tạo các bộ phận của mô hình nhạc cụ.
Câu 2: Để tạo mô hình đàn đáy cần mấy bước?
- A. Hai bước.
- B. Ba bước.
C. Bốn bước.
- D. Năm bước.
Câu 3: Khi kết hợp các hình khối, vật liệu khác nhau có thể tạo được:
A. Mô hình nhạc cụ dân tộc.
- B. Mô hình đàn đáy.
- C. Mô hình đàn nguyệt.
- D. Mô hình đàn tranh.
Câu 4: Nhạc cụ dân tộc có nhiều:
A. Kiểu dáng phong phú và độc đáo.
- B. Màu sắc khác nhau.
- C. Kiểu dáng khác nhau.
- D. Âm thanh giống nhau.
Câu 5: Đâu không phải là bước để tạo mô hình nhạc cụ?
- A. Lựa chọn vật liệu để tạo các bộ phận của mô hình nhạc cụ.
- B. Trang trí, hoàn thiện mô hình nhạc cụ.
- C. Vẽ và cắt tạo các bộ phận của mô hình.
D. Tô lại độ đậm nhạt của nhạc cụ.
Câu 6: Nhạc cụ nào sau đây không phải nhạc cụ dân tộc?
- A. Đàn Nguyệt.
- B. Đàn Bầu.
C. Đàn Ghi-ta.
- D. Đàn Nhị.
Câu 7: Tên của loại nhạc cụ dân tộc dưới đây là:
- A. Đàn Tranh.
B. Đàn Nhị.
- C. Đàn Thập lục.
- D. Đàn Nguyệt.
Câu 8: Tên của loại nhạc cụ dân tộc dưới đây là:
- A. Đàn Tranh.
B. Đàn Bầu.
- C. Đàn Nhị.
- D. Đàn Tỳ Bà.
Câu 9: Quan sát hình ảnh sau và cho biết nhạc cụ dân tộc này có tên gọi là gì?
A. Sáo.
- B. Trống.
- C. Đàn nhị.
- D. Khèn.
Câu 10: Đàn T’rưng của dân tộc nào?
- A. Dân tộc Kinh.
- B. Dân tộc Thái.
C. Dân tộc Gia Rai và Ba Na.
- D. Dân tộc Tày và Dao.
Bình luận