Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 cánh diều học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Máy tinh Mác-xin-tốt là của hãng nào?
- A. Mai-cờ-rô-sốp.
B. Áp-pô.
- C. Lê-nô-vô.
- D. Sam-sung.
Câu 2: Ai là người đã phát minh ra mạng lưới toàn cầu?
A. Tim Bécnơ.
- B. Stip Gióp.
- C. Giôn Su-li-van.
- D. Bin Gết.
Câu 3: Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng là ai?
A. Neo Am-strong.
- B. U. Ga-ga-rin.
- C. Phạm Tuân.
- D. Bu A-đin.
Câu 4: Quốc gia khởi đầu Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai và thứ ba là nước nào?
A. Mỹ.
- B. Anh.
- C. Nhật.
- D. Liên Xô.
Câu 5: Tổ chức xã hội cơ bản hình thành nên các nền văn minh ở Đông Nam Á là gì?
- A. Đô thị cổ.
- B. Lãnh địa.
- C. Phường hội.
D. Làng bản,...
Câu 6: Nền văn minh từ bên ngoài có ảnh hưởng sớm và sâu sắc tới khu vực Đông Nam Á là:
A. Văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa.
- B. Văn minh Trung Hoa.
- C. Văn minh Ấn Độ.
- D. Văn minh phương Tây.
Câu 7: Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia nào chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa nhiều hơn cả?
A. Việt Nam.
- B. Thái Lan.
- C. Ma-lai-xi-a.
- D. Mi-an-ma.
Câu 8: Dòng sông nào có ý nghĩa to lớn với cuộc sống của cư dân các nước Đông Nam Á lục địa trong cả lịch sử và hiện tại?
- A. Sông Hồng
- B. Sông Cả
C. Sông Mê Kông
- D. Sông Chao Phraya
Câu 9: Thời kì cổ - trung đại, Phật giáo trở thành tôn giáo chính của nhiều nước Đông Nam Á, ngoại trừ:
A. Việt Nam
- B. Lào
- C. Thái Lan
- D. Campuchia
Câu 10: Du lịch có vai trò gì đối với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa?
A. Mang lại nguồn lực đặc biệt to lớn cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa.
- B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng.
- C. Cung cấp chiến lược của ngành để Sử học đưa ra kế hoạch phát triển bền vững.
- D. Kết nối và nâng cao vị thế của ngành Khảo cổ học.
Câu 11: Đất nước rất coi trọng phát triển ngành Công nghiệp văn hóa là
A. I-ta-li-a.
- B. Phi-lip-pin.
- C. Đức.
- D. Đan Mạch.
Câu 12: Việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, di sản là nhiệm vụ của
- A. Ngành khoa học tự nhiên và công nghệ; cơ quan quản lí của Nhà nước.
- B. Ngành khoa học xã hội và nhân văn; cơ quan văn hoá, thông tin đại chúng,
C. Cơ quan Nhà nước; tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội, cơ quan văn hoá; thông tin đại chúng và cá nhân.
- D. Viện bảo tàng, bảo tồn, nhà trưng bày; tổ chức chuyên môn; cơ quan văn hoá, thông tin đại chúng và cá nhân.
Câu 13: Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đổi với việc nghiên
cứu lịch sử?
- A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
B. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.
- C. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
- D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cây.
Câu 14: Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò gì?
A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
- B. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản.
- C. Là nền tảng quyết định cho việc quần li di sản ở các cấp.
- D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên.
Câu 15: Về chữ viết, người Hy Lạp - La Mã cổ đại đã sáng tạo ra hệ chữ gì?
- A. Chữ La-tinh.
- B. Chữ La Mã.
C. Hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái.
- D. Hệ thông chữ sô.
Câu 16: Phần lớn lãnh thổ của nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại có loại địa hình gì?
- A. Đồng bằng.
- B. Cao nguyên.
- C. Núi và đồng bằng.
D. Núi và cao nguyên.
Câu 17: Kim loại nào đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cư dân Địa Trung Hải thời cổ đại?
A. Sắt.
- B. Đồng.
- C. Thiếc.
- D. Đồng đỏ.
Câu 18: Sự khác biệt trong cơ sở hình thành của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại so với văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là ở đâu?
- A. Mô hình nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp khắt khe.
- C. Được hình thành bên lưu vực các công sông lớn.
- D. Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
Câu 19: Ý nào sau đây phản ánh đúng khái niệm văn minh?
- A. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
- B. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thấn gắn liền với lịch sử
- C. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
D. Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về giá trị vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
Câu 20: Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
- A. Có con người xuất hiện.
B. Có chữ viết, nhà nước ra đời.
- C. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện.
- D. Xây dựng các công trình kiến trúc.
Câu 21: Văn hoá và văn minh đều là những giá trị
- A. Vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
B. Vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
- C. Vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển thấp của xã hội.
- D. Giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến nay.
Câu 22: Nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử là:
- A. Sử liệu hình ảnh.
- B. Sử liệu thành văn.
- C. Sử liệu hiện vật.
D. Sử liệu lời nói – truyền khẩu.
Câu 23: Phương pháp lo-gic là:
- A. Tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể.
- B. Khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng có liên quan.
C. Tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, quy luật,…
- D. Trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn, giúp người đọc thấy được những sự kiện, hiện tượng diễn ra trong cùng một thời điểm, giai đoạn cụ thể.
Câu 24: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là:
- A. Nhận thức lịch sử.
B. Hiện thực lịch sử.
- C. Sự kiện tương lai.
- D. Khoa học lịch sử.
Câu 25: Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là:
- A. Khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miều tả và tưởng tượng.
B. Khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
- C. Tái tạo biên có lịch sử thông qua thí nghiệm.
- D. Cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Bình luận