Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên lí đầu tiên trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
A. Trồng cây khỏe
- B. Bảo tồn thiên địch
- C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
- D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 2: Phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng gồm mấy nguyên lí chính?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 3: Nguyên lí thứ hai trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
- A. Trồng cây khỏe
B. Bảo tồn thiên địch
- C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
- D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 4: Nguyên lí thứ ba trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
- A. Trồng cây khỏe
- B. Bảo tồn thiên địch
C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
- D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 5: Đâu là nội dung của biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh?
- A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 6: Có mấy loại chế phẩm phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng có nguồn gốc từ vi sinh vật?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 7: Đâu là nội dung của biện pháp canh tác?
A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 8: Đâu là nội dung của biện pháp cơ giới, vật lí?
- A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 9: Nguyên lí thứ tư trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
- A. Trồng cây khỏe
- B. Bảo tồn thiên địch
- C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 10: Đâu là nội dung của biện pháp sinh học?
- A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 11: Đâu không phải ưu điểm của biện pháp canh tác?
- A. Dễ áp dụng, hiệu quả lâu dài
- B. Không gây ô nhiễm môi trường
- C. An toàn cho sức khỏe người sản xuất
D. Hiệu quả cao khi sâu, bệnh đã phát sinh thành dịch
Câu 12: Đâu là các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
- A. Ứng dụng công nghệ sinh học, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, hóa học.
B. Canh tác, cơ giới và vật lí, sinh học, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, hóa học
- C. Canh tác, cơ giới và vật lí
- D. Vật lí, ứng dụng công nghệ sinh học
Câu 13: Đâu là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu?
A. Chế phẩm Bt
- B. Chế phẩm NPV
- C. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
- D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 14: Đâu là chế phẩm virus trừ sâu?
- A. Chế phẩm Bt
B. Chế phẩm NPV
- C. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
- D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 15: Đâu là chế phẩm nấm trừ sâu?
- A. Chế phẩm Bt
- B. Chế phẩm NPV
C. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
- D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 16: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình xâm nhiễm của sinh vật gây bệnh cho cây trồng là:
A. Xâm nhập
- B. Ủ bệnh
- C. Phát triển bệnh
- D. Xâm nhập, ủ bệnh, phát triển bệnh
Câu 17: Đâu không phải bệnh hại cây trồng thường gặp là?
- A. Bệnh đạo ôn hại lúa
- B. Bệnh xoăn vàng lá cà chua
C. Bệnh xoăn vàng lá cà chua
- D. Bệnh xoăn vàng lá cà chua
Câu 18: Quá trình xâm nhiễm của sinh vật gây bệnh cho cây trồng trải qua mấy giai đoạn?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Câu 19: Quá trình xâm nhiễm của sinh vật gây bệnh cho cây trồng trải qua giai đoạn nào?
- A. Xâm nhập
- B. Ủ bệnh
- C. Phát triển bệnh
D. Xâm nhập, ủ bệnh, phát triển bệnh
Câu 20: Có mấy nhóm nguyên nhân gây bệnh?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 21: Giai đoạn 2 trong quá trình xâm nhiễm của sinh vật gây bệnh cho cây trồng là:
- A. Xâm nhập
B. Ủ bệnh
- C. Phát triển bệnh
- D. Xâm nhập, ủ bệnh, phát triển bệnh
Câu 22: Hãy xác định: Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh?
- A. Đất thiếu dinh dưỡng
- B. Đất thừa dinh dưỡng
- C. Đất chua
D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng
Câu 23: Sự phát sinh, phát triển của bệnh do sinh vật chỉ có thể xảy ra khi có mấy điều kiện cơ bản?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Câu 24: Xác định: Đâu là yếu tố ngoại cảnh bất lợi của môi trường?
- A. nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
- B. Ngập úng hoặc khô hạn
- C. Chất độc, khí độc
D. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp; ngập úng hoặc khô hạn; chất độc, khí độc
Câu 25: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?
A. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
- B. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
- C. nấm, vi khuẩn
- D. vi khuẩn, virus, tuyến trùng
Bình luận