Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhạc sĩ Franz Peter Schubert là người nước nào?

  • A. Đức
  • B. Áo
  • C. Pháp
  • D. Ý

Câu 2: Hợp âm chủ của giọng Đô trưởng là gì?

  • A. C-D-E
  • B. C-E-G
  • C. C-F-G
  • D. C-A-E

Câu 3: Tác phẩm "Serenade" của Schubert thường được trình diễn với nhạc cụ nào?

  • A. Piano
  • B. Violin
  • C. Guitar
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Bài hát Ngôi nhà của chúng ta được viết ở nhịp

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 5: Bài hát Ngôi nhà của chúng ta mang đến nội dung

  • A. tâm tư tình cảm của người lính xa nhà, những hi vọng đầy mong nhớ của người lính dành cho người thân.
  • B. Trái Đất là một mái nhà chung rộng lớn – nơi đó có biết bao nụ cười rạng rỡ, có ngàn hoa khoe sắc, có tiếng chim lảnh lót reo ca.
  • C. niềm vui, niềm tự hào, tiếng lòng dạt dào xúc cảm của người dân trước sự thống nhất của đất nước.
  • D. kể lại câu chuyện lịch sử của dân tộc ta với các thế hệ sau.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Ngôi nhà của chúng ta (Hình Phước Liên)?

  • A. Bài hát có hình thức gồm 3 đoạn.
  • B. Bài hát được viết ở nhịp TRẮC NGHIỆM.
  • C. Bài hát thể hiện Trái Đất là một mái nhà chung rộng lớn – nơi có biết bao nụ cười rạng rỡ, có ngàn hoa khoe sắc, có tiếng chim lảnh lót reo ca.
  • D. Được sáng tác lần đầu tiên vào năm 1725.

Câu 7: Thế nào là hợp âm?

  • A. Sự kết hợp của một âm thanh được sắp xếp theo quy luật nhất định.
  • B. Sự kết hợp của một hoặc hai âm thanh được sắp xếp theo quy luật nhất định.
  • C. Sự kết hợp cùng một lúc ba âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định.
  • D. Sự kết hợp chỉ dưới năm hợp âm được sắp xếp theo quy luật nhất định.

Câu 8: Trong hợp âm ba trưởng, quãng 3 ở trên có độ lớn chất lượng gồm

  • A. 1,5 cung.
  • B. 3 cung.
  • C. 3,5 cung.
  • D. 2 cung.

Câu 9: Điểm giống nhau của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ là gì?

  • A. Được xây dựng bởi sự liên kết 2 quãng 3.
  • B. Được xây dựng bởi sự liên kết 3 quãng 5.
  • C. Được xây dựng bởi sự liên kết 5 quãng 3.
  • D. Được xây dựng bởi sự liên kết 3 quãng 2.

Câu 10: Bài hát Nụ cười có giai điệu

  • A. sôi động, mạnh mẽ, náo nhiệt.
  • B. hào hùng, dồn dập, khí thế.
  • C. vui tươi, nhộn nhịp, náo nhiệt.
  • D. vui tươi, trong sáng, lạc quan.

Câu 11: Bài hát Chúng em cần hòa bình được viết ở giọng

  • A. Đô trưởng.
  • B. Si trưởng.
  • C. La trưởng.
  • D. Pha trưởng.

Câu 12: Khi biểu diễn bài hát Nụ cười, cần làm gì để thể hiện nổi bật giai điệu vui vẻ, tinh nghịch, tràn đầy sự hồ hởi

  • A. tiếng cười xen vào giữa bài hát.
  • B. tiếng khóc xen vào giữa bài hát.
  • C. tiếng thổi kèn xen vào giữa bài hát.
  • D. tiếng đánh trống xen vào giữa bài hát.

Câu 13: : Để bấm nốt Pha thăng (F#), tay phải

  • A. ngón giữa bấm lỗ 1, ngón áp út bấm lỗ 6.
  • B. ngón giữa bấm lỗ 5, ngón áp út bấm lỗ 3.
  • C. ngón giữa bấm lỗ 2, ngón áp út bấm lỗ 6.
  • D. ngón giữa bấm lỗ 5, ngón áp út bấm lỗ 6.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng về nhịp TRẮC NGHIỆM?

  • A. Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
  • B. Mỗi phách tương đương một móc đơn.
  • C. Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
  • D. Phách đầu mạnh, phách hai nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.

Câu 15: Quan sát hình ảnh và cho biết hình ảnh nào là đàn đá?

TRẮC NGHIỆM

Hình 1

TRẮC NGHIỆM

Hình 2

TRẮC NGHIỆM

Hình 3

TRẮC NGHIỆM

Hình 4

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 16: Bài hát Donna Donna do ai viết lời Việt?

  • A. Nguyễn Trọng Cầu.
  • B. Khắc Việt.
  • C. Nguyễn Đức Mậu.
  • D. Thuận Yến.

Câu 17: Đặc điểm âm nhạc của nhạc sĩ F. Schubert là

  • A. giàu chất trữ tình, tràn đầy hơi thở cuộc sống, chân thực, trong sáng.
  • B. tràn đầy hơi thở cuộc sống chân thực, sôi động của người dân thành thị.
  • C. đậm chất âm nhạc dân gian, tràn đầu hơi thở cuộc sống mộc mạc, yên bình.
  • D. giàu chất trữ tình, nổi bật vẻ đẹp của người phụ nữ.

Câu 18: Nhạc sĩ nào là người đại diện đầu tiên của trường phái âm nhạc lãng mạn Tây Âu?

  • A. P. Senneville.
  • B. Jean Renard.
  • C. F. Schubert.
  • D. Pierre Delanoe.

Câu 19: Các hợp âm ba trên bậc nào là quan trọng của giọng Đô trưởng?

  • A. bậc II, IV, V.
  • B. bậc I, III, IV.
  • C. bậc I, V, VI.
  • D. bậc I, IV, V.

Câu 20: Điểm giống nhau của giọng Đô trưởng và giọng La thứ về hợp âm ba trên bậc là

  • A. đều có hợp âm La thứ.
  • B. đều có hợp âm Đô trưởng.
  • C. đều có hợp âm trên bậc I, IV, V là quan trọng.
  • D. đều có thể thành lập được một hợp âm hai.

Câu 21: Bài hát Một thời để nhớ có nhịp

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 22: Đoạn 2 của bài hát Một thời để nhớ từ

  • A. Hỡi cánh chim ... ai nhớ ai!.
  • B. Về thăm trường ... bao ước mơ.
  • C. Những tháng năm bây giờ ... sao không nhớ!.
  • D. Những bóng cây ... lúc bên nhau.

Câu 23: Đâu không phải là sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức?

  • A. Mơ ước ngày mai.
  • B. Bài thơ trên cát.
  • C. Khi tóc thầy bạc trắng.
  • D. Khi tình yêu đến.

Câu 24: Ai là người soạn nhạc bài hát Tháng năm học trò?

  • A. Nguyễn Đức Trung.
  • B. Hoàng Lân.
  • C. Trần Bảo Lân.
  • D. Đinh Mạnh Ninh.

Câu 25: Quan sát hình ảnh và cho biết các nốt có trong khuôn nhạc?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Đô 1, Fa, La, Đô 2.
  • B. Đô 1, Fa, Son, La.
  • C. Fa, Son, La, Đô 2.
  • D. Mi, Son, La, Si.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác