Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong âm nhạc, quãng là khoảng cách giữa:

  • A. Hai hợp âm
  • B. Hai nốt nhạc
  • C. Hai tiết tấu
  • D. Hai nhạc cụ

Câu 2: Kèn oboe thuộc nhóm nhạc cụ nào?

  • A. Dây
  • B. Hơi gỗ
  • C. Hơi đồng
  • D. Bộ gõ

Câu 3: hã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào?

  • A. 1995
  • B. 2000
  • C. 2003
  • D. 2005

Câu 4: Ai là tác giả bài hát Nối vòng tay lớn?

  • A. Phan Huỳnh Điểu.
  • B. Trịnh Công Sơn.
  • C. Văn Cao. 
  • D. Phạm Tuyên. 

Câu 5: Bài hát Nối vòng tay lớn được viết ở giọng:

  • A. Son trưởng.
  • B. Mi thứ.
  • C. Rê thứ.
  • D. Đô trưởng.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Nối vòng tay lớn (Trịnh Công Sơn)?

  • A. Bài hát được sáng tác sau sự kiện ngày 30/4/1975.
  • B. Ca khúc trở nên quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam, thường được hát trong những sinh hoạt tập thể, đêm nhạc cộng đồng và nhiều chương trình âm nhạc lớn nhỏ ở trong nước, hải ngoại.
  • C. Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Son trưởng.
  • D. Ca khúc đã thực hiện sứ mệnh lan tỏa tình đoàn kết dân tộc.

Câu 7: Trong bài hát Nối vòng tay lớn, có thể hát theo hình thức lĩnh xướng ở đoạn:

  • A. Rừng núi dang tay…một vòng Việt Nam.
  • B. Cờ nối gió…nụ cười nối trên môi.
  • C. Từ Bắc vô Nam…một vòng tử sinh.
  • D. Ta đi vòng tay lớn mãi…dựng tình người trong ngày mới. 

Câu 8: Quãng là

  • A. có 2 âm phát ra đồng thời.
  • B. khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh.
  • C. có 4 âm phát ra liên tiếp.
  • D. khoảng cách về cao độ giữa 3 âm thanh.

Câu 9: Cách đọc của quãng giai điệu đi xuống là

  • A. đọc từ trái sang phải.
  • B. đọc từ trên xuống.
  • C. đọc từ dưới lên.
  • D. đọc từ phải sang trái.

Câu 10: Điểm giống nhau của cách đọc quãng giai điệu đi lên và quãng hòa thanh là

  • A. đọc từ trên xuống.
  • B. đọc từ trái sang phải.
  • C. đọc từ dưới lên.
  • D. đọc từ phải sang trái.

Câu 11: Bài hát Bảy sắc cầu vồng được viết ở nhịp

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Câu 12:, Câu 12:của bài hát Bảy sắc cầu vồng

  • A. Cầu vồng ... nốt nhạc.
  • B. Sáng những giấc mơ ... lên đường.
  • C. Tình bạn tha thiết ... quê hương gọi ta.
  • D. Cất tiếng hát ... cùng nhau đi tới.

Câu 13: : Đâu không phải là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân?

  • A. Bài ca xây dựng.
  • B. Trường ca sông Lô.
  • C. Quảng Bình quê ta ơi.
  • D. Người chiến sĩ ấy.

Câu 14: Kèn oboe được sử dụng trong

  • A. dàn nhạc giao hưởng.
  • B. nhã nhạc cung đình Huế.
  • C. dân ca quan họ Bắc Ninh.
  • D. chèo.

Câu 15: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là loại nhạc cụ nào?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Đàn guitar.
  • B. Kèn cor.
  • C. Kèn đàn phím.
  • D. Kèn oboe.

Câu 16: Công việc liên quan đến ngành, nghề thuộc lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng là

  • A. Nhà báo.
  • B. Giáo viên.
  • C. Nhà thiết kế thời trang.
  • D. Biên tập viên.

Câu 17: Bài hát Tháng năm học trò có nội dung

  • A. thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên đối với ông bà, bố mẹ.
  • B. thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường.
  • C. thể hiện tính cách hồn hậu, mộc mạc đối với thầy cô.
  • D. thể hiện tính cách dí dỏm, vui tươi đối với gia đình.

Câu 18: Bản sonata thường gồm

  • A. 3 hoặc 4 chương viết cho một nhạc cụ (piano), hai nhạc cụ (violin, piano) hoặc một nhóm nhạc cụ biểu diễn.
  • B. 1 hoặc 3 chương viết cho một nhạc cụ (piano), hai nhạc cụ (violin, piano) hoặc một nhóm nhạc cụ biểu diễn.
  • C. 2 hoặc 5 chương viết cho một nhạc cụ (piano), hai nhạc cụ (violin, piano) hoặc một nhóm nhạc cụ biểu diễn.
  • D. 1 hoặc 4 chương viết cho một nhạc cụ (piano), hai nhạc cụ (violin, piano) hoặc một nhóm nhạc cụ biểu diễn.

Câu 19: Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về nhạc đàn?

  • A. Đa dạng về giai điệu, làm cho kho tàng âm nhạc của nhân loại vô cùng phong phú với muôn vàn màu sắc.
  • B. Đa dạng về giai điệu, nội dung làm cho kho tàng âm nhạc của nhân loại vô cùng phong phú với muôn vàn màu sắc.
  • C. Đa dạng về thể loại, màu sắc giai điệu làm cho kho tàng âm nhạc của nhân loại vô cùng phong phú với muôn vàn màu sắc.
  • D. Đa dạng về thể loại, làm cho kho tàng âm nhạc của nhân loại vô cùng phong phú với muôn vàn màu sắc.

Câu 20: Thế nào là dịch giọng?

  • A. Sự hạ xuống cao độ so với bản gốc của một bản nhạc nhằm phù hợp với giọng hát hoặc nhạc cụ.
  • B. Sự nâng lên hoặc hạ xuống cao độ so với bản gốc của một bản nhạc nhằm phù hợp với giọng hát hoặc nhạc cụ.
  • C. Sự nâng lên hoặc hạ xuống cao độ so với bản gốc của một bản nhạc nhằm phù hợp với giọng hát.
  • D. Sự nâng lên cao độ so với bản gốc của một bản nhạc nhằm phù hợp với giọng hát hoặc nhạc cụ.

Câu 21: Việc chuyển giai điệu hay toàn bộ tác phẩm âm nhạc từ giọng này sang giọng khác được gọi là

  • A. dịch giọng.
  • B. sao chép.
  • C. giai điệu.
  • D. hợp âm.

Câu 22: Bài hát Nụ cười được viết ở giọng Đô trưởng, khi dịch giọng thay đổi như nào?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Lên giọng La trưởng.
  • B. Xuống giọng La trưởng.
  • C. Xuống giọng Rê trưởng.
  • D. Lên giọng Si trưởng.

Câu 23: Bài hát Lí ngựa ô có nhịp điệu

  • A. rộn ràng.
  • B. dồn dập.
  • C. chậm.
  • D. vừa phải.

Câu 24: Kể tên một số bài hát dân ca Nam Bộ

  • A. Hò mái nhì, Lí Bập Boòng Boong, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí quạ kêu.
  • B. Áo mới Cà Mau, Lí Bập Boòng Boong, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí quạ kêu.
  • C. Trống quân, Áo mới Cà Mau, Lí Bập Boòng Boong, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô.
  • D. Ví dặm, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí quạ kêu, Lí thương nhau.

Câu 25: Tại sao lại gọi là Nhã nhạc Cung đình Huế?

  • A. Tưởng nhớ những công sức nhà Nguyễn đã làm để giữ gìn, phát triển Nhã nhạc.
  • B. Quốc nhạc được sử dụng trong các cuộc tế lễ và nhiều nghi thức trang trọng của triều đình.
  • C. Nhã nhạc là phương tiện liên lạc và bày tỏ tôn kính đến các vị thần linh và bậc đế vương.
  • D. Có từ thời xa xưa, có từ thời vua chúa phong kiến được biểu diễn phục vụ trong cung đình.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác