Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai?

  • A. Phan Châu Trinh
  • B. Hồ Chí Minh
  • C. Phan Bội Châu
  • D. Lí Thường Kiệt

Câu 2: Bài thơ được sáng tác bằng

  • A. chữ Hán
  • B. chữ Nôm
  • C. chữ quốc ngữ
Câu 3: Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác được viết theo thể loại nào?
Câu 4: Từ "phong lưu" trong câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu" trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác dùng để chỉ kiểu người như thế nào?

Câu 5: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A. Khi Phan Bội Châu đang hoạt động cách mạng tại Việt Nam.
  • B. Khi  Phan Bội Châu đang bị giam cầm tại nhà tù Việt Nam
  • C. Khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam.
  • D. Khi đang lưu lạc tại Nhật Bản
Câu 6: Nội dung của hai câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu - Chạy mỏi chân thì hãy ở tù" trong bài thơ là

Câu 7: Hai câu thơ 3,4 là lời tâm sự của tác giả có ý nghĩa gì?

Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu

  • A. Ông hổ thẹn vì chưa làm xong việc lớn.
  • B. Ông thấy mình có tội với đất nước, với thế giới.
  • C. Ông than cho số phận cá nhân của mình cũng chính là đau với nỗi đau của một dân tộc mất nước. 
  • D. Ông suy nghĩ về trách nhiệm của cá nhân với vận mệnh dân tộc.
Câu 8: Ba chữ "bồ kinh tế" trong câu thơ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác