Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Mưa

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Mưa. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Tác giả bài thơ "Mưa" là ai?

  • A. Tố Hữu 
  • B. Nguyễn Duy
  • C. Trần Đăng Khoa 
  • D. Minh Huệ.

Câu 2: Bài thơ Mưa tả cảnh cảnh mưa ở vùng nào nước ta và vào thời gian nào?

  • A. vùng nông thôn Bắc Bộ vào mùa hè.
  • B. vùng miền núi lúc sáng sớm
  • C. vùng ven biển lúc hoàng hôn
  • D. vùng thành thị lúc chiều tối

Câu 3: Lũ con - Đầu tròn - Trọc lốc là những câu thơ chỉ đối tượng nào?

  • A. Trái dừa.
  • B. Trái đu đủ.
  • C. Trái bưởi.
  • D. Trái bóng.

Câu 4: Bài thơ "Mưa" được miêu tả theo trình tự nào?

  • A. Trước và trong cơn mưa
  • B. Từ ngoài đồng về
  • C. Từ trên trời xuống mặt đất
  • D. Trong và sau cơn mưa.

Câu 5: Loài vật nào không được miêu tả trong 

  • bài thơ "Mưa"?
  • A. Mối                    
  • B. Gà
  • C. Mèo                    
  • D. Kiến

Câu 6: Khổ thơ cuối cùng trong bài thơ "Mưa", tác giả miêu tả hình ảnh cha đi cày về làm nổi bật điều gì?

  • Nói lên sự vất vả, cực nhọc.
  • B. Ca ngợi hình ảnh những con người lao động.
  • C. Nổi bật dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội.
  • D. Làm nổi bật cơn mưa dữ dội.

Câu 7: Bốn câu thơ cuối bài thơ tác giả sử dụng phép tu từ gì?

Bố em đi cày về

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...

  • A. Nhân hóa
  • B. So sánh
  • C. Hoán dụ
  • D. Ẩn dụ

Câu 8: Nhịp thơ trong bài thơ như thế nào?

  • A. Rất ngắn, nhanh và dồn dập.
  • B. Rất chậm chạp, nhẹ nhàng.
  • C. Bình thường, mang âm điệu nhẹ.
  • D. Vui tươi, rộn ràng

Câu 9: Bài thơ Mưa viết về cơn mưa mùa nào trong năm?

  • A. Mùa xuân.
  • B. Mùa hè.
  • C. Mùa thu.
  • D. Mùa đông.

Câu 10: Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng rộng rãi trong bài thơ Mưa?

  • A. Nhân hóa.
  • B. Hoán dụ.
  • C. So sánh.
  • D. Ẩn dụ.

Câu 11: Câu nào dưới đây không nói về bài thơ Mưa?

  • A. Diễn tả không khí mát mẻ, dễ chịu của làng quê sau cơn mưa.
  • B. Miêu tả chính xác, sinh động cảnh vật thiên nhiên làng quê trước và sau cơn mưa.
  • C. Thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên tinh tế và độc đáo của tác giả.
  • D. Chứa đựng những tình cảm yêu thương gắn bó của tác giả đối với quê hương.

Câu 12: Những nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả cơn mưa trong bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là gì?

  • A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa.
  • B. Thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh.
  • C. Thể thơ tự do, sử dụng rộng rãi phép nhân hóa, ngôn ngữ sinh động.
  • D. Ngôn ngữ chính xác, sinh động.

Xem đáp án

Xem toàn bộ: Soạn bài: Mưa


Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều