Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Đoạn trích cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là của tác giả nào?

  • A. Hoàng Việt.
  • B. Thúy Lan.
  • C. Minh Hương.
  • D. Thạch Lam.

Câu 2: Cây cầu nào sau đây không bắc qua sông Hồng tại Hà Nội?

  • A. Chương Dương
  • B. Mỹ Thuận
  • C. Thăng Long
  • D. Long Biên

Câu 3:  Đoạn trích cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có nội dung giống với kiểu văn bản nào?

  • A. Văn bản nhật dụng.
  • B. Văn bản hành chính.
  • C. Văn bản nghị luận.
  • D. Văn bản tự sự.

Câu 4: Thế nào là văn bản nhật dụng?

  • A. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.
  • B. Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày
  • C. Là kiểu văn bản có sự phối hợp của các
  • D. Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.

Câu 5: Tại sao tác giả gọi cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?

  • A. Vì nó là cây cầu đầu tiên được bắc qua sông Hồng.
  • B. Vì nó là cây cầu gắn liền với những thăng trầm của Thủ đô Hà Nội
  • C. Vì trong thời bình nó đã rút về vị trí khiêm nhường.
  • D. Vì nó là cây cầu đã gồng mình hứng chịu bao trận bom đạn của đế quốc Mĩ.

Câu 6: Văn bản có thể chia thành mấy đoạn?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 7: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều trong bài?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Ẩn dụ
  • D. Hoán dụ

Câu 8: Cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho những sự kiện lịch sử nào?

  • A. Chiến thắng điện biên phủ trên không năm 1972.
  • B. Cách mạng tháng tám thành công tại Hà Nội.
  • C. Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi.
  • D. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.

Câu 9: Trong đoạn trích, tác giả đã thống kê cầu Long Biên bị máy bay Mĩ ném bom bao nhiêu lần?

  • A. Hai lần.
  • B. Ba lần.
  • C. Bốn lần.
  • D. Năm lần.

Câu 10: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?

  • A. So sánh.
  • B. Ẩn dụ.
  • C. Nhân hóa.
  • D. Hoán dụ.

Câu 11: Tác giả so sánh chiếc cầu Long Biên với hình ảnh gì?

  • A. Như chiếc lược cài trên mái tóc.
  • B. Như một sợi chỉ mềm.
  • C. Như dải lụa uốn lượn.
  • D. Như một sợi dậy thừng.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều