Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 15 Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 15 Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: “Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân” gồm?

  • Nông dân
  • Dân nghèo thành thị
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Đáp án khác

Câu 2: Do không tán thành cải cách ôn hòa, tháng 1/1892,  Bô-ni-pha-xi-ô thành lập?

  • “Liên minh Phi-lip-pin”
  • “Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân”
  • “Liên hiệp Phi-lip-pin”
  • Đáp án khác

Câu 3: Xu hướng cải cách của Hô-xê Ri-dan dùng hình thức đấu tranh?

  • Đấu tranh kịch liệt
  • Đấu tranh không tiếng súng
  • Đấu tranh ôn hòa
  • Đáp án khác

Câu 4: Hô-xê Ri-dan thành lập “Liên minh Phi-lip-pin” gồm?

  • Trí thức yêu nước
  • Địa chủ, tư sản tiến bộ
  • Một số hộ nghèo
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh ở In-dô-nê-xi-a của công nhân phát triển với sự ra đời của ?

  • Hiệp hội công nhân đường sắt (1905)
  • Hiệp hội công nhân xe lửa (1908)
  • Đảng Cộng sản Im-đô-nê-xi-a (1920)
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 6: Cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của?

  • Thực dân Tây Ban Nha
  • Thực dân Pháp
  • Thực dân Anh
  • Đáp án khác

Câu 7: Nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống?

  • Thực dân Tây Ban Nha
  • Thực dân Pháp
  • Thực dân Anh
  • Đáp án khác

Câu 8: Năm 1901, cuộc Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do ai lãnh đạo?

  • Pha-ca-đuốc
  • Bô-lô-ven
  • A-cha Xoa
  • Pu-côm-bô

Câu 9: Cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân là?

  • Cuộc vận động Duy tân
  • Phong trào Đông Du
  • Phong trào Cần vương
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 10: Trong quá trình cai trị, chính quyền thực dân đã?

  • Thiết lập nền thống trị cứng rắn
  • Tăng cường các hoạt động khủng bố, đàn áp nhân dân Ấn Độ, Đông Nam Á
  • Thực hiện chính sách “ngu dân”, cổ súy cho các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội,…
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 11: Vì sao liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia được hình thành ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

  • Ba nước Đông Dương có chung vận mệnh lịch sử (bị xâm lược và biến thành thuộc địa của thực dân Pháp).
  • Thực dân Pháp là kẻ thù chung của nhân dân cả ba nước Đông Dương.
  • Ba nước Đông Dương có sự gần gũi về mặt địa lí và có nhiều điểm tương đồng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 12: Cuộc đấu tranh của nhân dân A-chê chống lại thực dân Hà Lan diễn ra vào?

  • 3/1873
  • 9/1873
  • 5/1873
  • 10/1873

Câu 13: Những biểu hiện bước đầu của liên minh chiến đấu ba dân tộc chống kẻ thù chung là?

  • Nhân dân các nước tỏ ra ghét bỏ nhân dân nước khác
  • Nhân dân các nước hỗ trợ lương thực cho nhau
  • Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã đoàn kết, phối hợp chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia, Lào chống Pháp
  • Đáp án khác

Câu 14: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là?

  • Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo (1864 - 1865)
  • Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867)
  • Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu (1885 - 1895)
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 15: Đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo khuynh hướng?

  • Bạo động
  • Cải cách
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Phát triển các công ty độc quyền

Câu 16: Phong trào tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập của Việt Nam từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là?

  • Phong trào Cần vương (1885 - 1896)
  • Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Phát triển các công ty độc quyền

Câu 17: Xu hướng cải cách của Hô-xê Ri-đan và xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô có ý nghĩa gì?

  • Khơi dậy ý thức dân tộc
  • Chuẩn bị tiến để cho cao trào cách mạng sau này
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Đáp án khác

Câu 18: Cuối thế kỉ XIX, trong phong trào giải phóng dân tộc  ở Phi-líp-pin đã xuất hiện xu hướng nào?

  • Cải cách của Hô-xê Ri-đan
  • Xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Đáp án khác

Câu 19: Phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có điểm gì nổi bật?

  • Năm 1872, nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha, làm chủ thành phố này trong 3 ngày. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa thất bại.
  • Cuối thế kỉ XIX, trong phong trào giải phóng dân tộc đã xuất hiện hai xu hướng
  • Thắng lợi của cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, đưa đến sự ra đời nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó Phi-lip-pin lại bị Mỹ thôn tính.
  • Cả bađáp án trên đều đúng

Câu 20: Những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là?

  • Tháng 10/1873, Nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống 3.000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này.
  • Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo
  • Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân  đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 21: Chính quyền thực dân tăng cường chiếm đoạt ruộng đất để?

  • Mở rộng lãnh thổ
  • Để vơ vét tài sản
  • Lập đồn điền
  • Đáp án khác

Câu 22: Tình hình kinh tế ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX là?

  • Chính sách vơ vét, bóc lột của Anh đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng
  • Trong công nghiệp: thực dân Anh đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, phát triển công nghiệp chế biến, mở mang hệ thống đường giao thông, áp đặt nhiều thứ thuế,…
  • Thực dân Anh tiến hành cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa.
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 23: Tình hình chính trị ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX là?

  • Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm chiếm và áp đặt ách cai trị ở Ấn Độ
  • Trong quá trình cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp ở quốc gia này
  • Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã: nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai; đồng thời tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,... ở Ấn Độ.
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 24:  Trước hành động xâm nhập và từng bước xâm lược của thực dân phương Tây, nhân dân các nước Đông Nam Á và Ấn Độ có thái độ?

  • Tỏ ra nhún nhường, cam chịu
  • Thể hiện hòa chí, đầu hàng
  • Liên tục nổi dậy đấu tranh nhằm bảo vệ/ giành lại nền độc lập
  • Đáp án khác

Câu 25:Mục đích các nước phương Tây đến Ấn Độ và Đông Nam Á là để?

  • Xâm lược
  • Xâm chiếm thị trường
  • Vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác