Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 8: Xô viết Nghệ Tĩnh (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 8: Xô viết Nghệ Tĩnh(P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đảng ta vừa ra đời đã lãnh đạo một phong trào cách mạng mạnh mẽ, đó là phong trào cách mạng những năm:
A. 1930 - 1931
- B. 1931 - 1932
- C. 1932 - 1933
- D. 1933 - 1934
Câu 2: Trong những năm 1930 - 1931 nơi nào là phong trào phát triển mạnh nhất?
A. Nghệ An và Hà Tĩnh
- B. Nghệ An và Quảng Nam
- C. Quảng Nam và Hà Tĩnh
- D. Hà Tĩnh và Thanh Hóa
Câu 3: Cuộc biểu tình của nhân dân Hưng Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 12/9/1930
- B. 12/9/1931
- C. 12/9/1932
- D. 12/9/1933
Câu 4: Khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa hàng vạn nông dân ở các huyện Hưng Yên, Nam Đàn (Nghệ An):
- A. Đả đảo đế quốc”, “đả đảo Nam triều”
- B. “Nhà máy về tay thợ thuyền”, “ruộng đất về tay dân cày”.
- C. Đả đảo đế quốc”, “ruộng đất về tay dân cày”.
D. Đả đảo đế quốc”, “đả đảo Nam triều”, “nhà máy về tay thợ thuyền”, “ruộng đất về tay dân cày”.
Câu 5: Để ngăn chặn đoàn biểu tình, thực dân Pháp đã :
A. Cho binh lính đàn áp, ném bom làm hơn 200 người chết, hàng trăm người bị thương.
- B. Cho binh lính đàn áp, ném bom làm hơn 100 người chết, hàng trăm người bị thương.
- C. Cho binh lính đàn áp, ném bom làm hơn 300 người chết, hàng trăm người bị thương.
- D. Cho binh lính đàn áp, ném bom làm hơn 400 người chết, hàng trăm người bị thương.
Câu 6: Trước hành động thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì:
- A. Càng đấu tranh mạnh mẽ
- B. Tiếp tục nổi dậy đánh phá.
- C. Cuộc đấu tranh bắt đầu suy yếu
D.Cuộc đấu tranh tiếp tục diễn ra nhưng không đồng loạt
Câu 7: Kết quả cuộc biểu tình của nhân dân Hưng Nguyên:
A. Thất bại
- B. Thành công
- C. Tiêu diệt được thực dân pháp
- D. Làm bọn thực dân pháp lo sợ
Câu 8: Điểm độc đáo của phong trào nhân dân nổi dậy trong thời gian này là:
- A. Quy mô rộng lớn
B. Có người chỉ đạo
- C. Lực lượng hùng mạnh
- D. Tinh thần đấu tranh sắt thép
Câu 9: Sau khi có chính quyền, ở nhiều vùng thôn Nghệ - Tĩnh đã có những chuyển biến mới:
- A. Không hề xảy ra trộm cắp
- B. Bãi bỏ những tập tục mê tín, cờ bạc
- C. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.
D. Không hề xảy ra trộm cắp, bãi bỏ những tập tục mê tín, cờ bạc và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.
Câu 10: Ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh:
- A. 10/ 9
- B. 11/ 9
C. 12/ 9
- D. 13/ 9
Câu 11: Phong trào bị dập tắt khi
- A. Giữa năm 1931
- B. Giữa năm 1932
C. Giữa năm 1933
D. Giữa năm 1930
Câu 12: Phong trào bị dập tắt khi:
- Giữa năm 1934
- Giữa năm 1933
Giữa năm 1932
- Giữa năm 1931
Câu 13: Tuy chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng Xô Viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ:
- A. Tinh thần dũng cảm.
- B. Khả năng cách mạng của nhân dân lao động đồng thời cổ vũ tinh thần yêu nước cho nhân dân ta.
- C. Cổ vũ tinh thần yêu nước cho nhân dân ta.
D. Tinh tần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động đồng thời cổ vũ tinh thần yêu nước cho nhân dân ta.
Câu 14: Chọn đáp án sai:
Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều mới:
A. Chính quyền cách mạng đã tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân, xoá bỏ các thứ thuế vô lí.
- B. Suốt thời kì 1930 - 1931 có chính quyền nhân dân, ở các thôn xã không hề xảy ra trộm cắp.
- C. Những phong tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ nạn cờ bạc,.. cũng bị đả phá.
- D. Chính quyền cách mạng đã tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân, thu một số thuế
Câu 15: Xô viết Nghệ - Tĩnh là phong trào đấu tranh trống thực dân Pháp và bè lũ tay sai của nhân dân Nghệ Tĩnh nhằm:
- A. Khôi phục kinh tế
B. Giành chính quyền về tay nhân dân ta.
- C. Thể hiện tinh thần đoàn kết
- D. Kêu gọi mọi người dũng cảm chiến đấu
Xem toàn bộ: Bài 8: Xô viết Nghệ Tĩnh sgk Lịch sử 5 Trang 17
Bình luận