Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác kinh tế mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ?
A. Thứ nhất
- B. Thứ hai
- C. Thứ ba
- D. Thứ tư
Câu 2: Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam ta đã xuất hiện ngành kinh tế mới nào?
- A. Nền công nghiệp khai khoáng.
- B. Ngành dệt.
- C. Ngành sản xuất xi măng, điện, nước.
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 3: Sau khi đặt ách thống trị thực dân Pháp đã làm gì đối phó với tài nguyên đất nước ta?
- A. Bóc lột
B. Vơ vét
- C. Khai thác
- D. Cả A và B
Câu 4: Thực dân Pháp xây dựng các loại đường giao thông nào?
- A. Đường ô tô
B. Đường ô tô, đường xe lửa
- C. Đường xe lửa
- D. Đường ô tô, đường thủy
Câu 5: Những thay đổi về chính trị và kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
- A. Một số người làm ăn phát đạt đã trở thành chủ xưởng hoặc nhà buôn lớn.
- B. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành.
- C. Thành thị phát triển, buôn bán mở mang đã làm xuất hiện tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 5: Tài nguyên của nước ta mà thực dân Pháp khai thác nhiều nhất?
A, Than
- B. Thiếc
- C. Bạc
- D. Vàng
Câu 6: Thực dân Pháp khai thác bạc ở:
- A. Hòn Gai
B. Ngân Sơn
- C. Bồng Miêu
- D. Tĩnh Túc
Câu 7: Thực dân Pháp khai thác than ở?
- A. Bắc Cạn
- B. Cao Bằng
- C. Bắc Cạn
D. Quảng Ninh
Câu 8: Để sử dụng nhân công rẻ mạt thu lãi lớn hoặc phụ thuộc sinh hoạt thwucj dân Pháp đã xây dựng các nhà máy
- A. điện, xi măng, dệt
- B. nước, dệt, điện
C. xi măng, điện, nước, dệt
- D. Điện, nước, xi măng
Câu 9: Thực dân Pháp khai thác thiếc ở
A. Tĩnh Túc
- B. Bổng Miêu
- C. Ngân Sơn
- D. Hòn Gai
Câu 10: Thực dân Pháp khai thác vàng ở:
- A. Quảng Ninh
B. Quảng Nam
- C. Bắc Cạn
- D. Cao Bằng
Câu 11: Thực dân Pháp cướp đất của nông dân lập đồn điền để làm gì?
- A, Trồng cao su
- B. Trồng chè
- C. Trồng cà phê
D. Trồng cao su, chè, cà phê
Câu 12: Những người làm ăn phát đạt trở thành
- A. Chủ xưởng
- B. Nhà buôn lớn
- C. Chủ xưởng nhỏ
D. Chủ xưởng, nhà buôn lớn
Câu 13: Xã hội Việt Nam xuất hiện ở tầng lớp nào?
A. Viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ
- B. Chủ xưởng nhỏ, viên chức
- C. Viên chức, tri thức
- D. Chủ xưởng nhỏ
Câu 14: Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, người nông dân rơi vào hoàn cảnh:
- A. Như trâu kéo cày.
- B. Trở thành người bần cùng.
- C. Mất ruộng đất vào tay địa chủ và trở thành người làm thuê.
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 15: Trước cuối thế kỉ XIX xã hội Việt Nam chủ yếu có
- A. Địa chủ phong kiến
- B. nông dân
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
- D. Nông dân và chủ xưởng nhỏ
Câu 16: Vào những năm đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng bao nhiêu vạn công nhân?
- A. Khoảng 6 vạn công nhân.
B. Khoảng 10 vạn công nhân.
- C. Khoảng 20 vạn công nhân.
- D. Khoảng 1 vạn công nhân
Câu 17: Giai cấp tầng lớp nào có khoảng 10 vạn người vào những năm đầu thế kỉ XX?
- A. Chủ xưởng
- B. Trí thức
C. Địa chủ
- D. Nông dân
Câu 18: Từ cuối thế kỉ XIX xã hội Việt Nam có thêm
A. công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức
- B. nông dân, chủ xưởng, trí thức
- C. Viên chức, chủ xưởng, trí thức
- D. công nhân , viên chức, trí thức
Câu 19: Công nhân có nguồn gốc từ đâu?
- A. Viên chức
- B. Trí thức
- C. Địa chủ
D. Nông dân
Câu 20: Vì sao nông dân phải vào nhà máy hầm mỏ đồn điền điển làm việc?
- A. Thiếu việc làm
B. Mất ruộng đất, nghèo đói
- C. Mất ruộng đất
- D. Nghèo đói
Bình luận