Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ai là người đại diện cho phái chủ chiến?

  • A. Tôn Thất Thuyết.
  • B. Đinh Công Tráng.
  • C. Phan Đình Phùng.
  • D. Phan Chu Trinh

Câu 2: Triều đình Huế ký hiệp uớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta vào năm nào?

  • A. 1883
  • B. 1884
  • C. 1885

  • D. 1886

Câu 3: Sau khi triểu định Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước ta. Tôn Thất Huyết đã làm gì

  • A. Tiệp tục chiến đầu.
  • B Lập các cản cư. lắp các đói nghĩa bình
  • C. Lập các đội nghĩa bình.
  • D. Lập các cân cử.

Câu 4: Tôn Thất Huyết lập căn cứ ở đâu?

  • A. Ở rừng núi
  • B. Ở Quảng Trị
  • C. Ở Thanh Hóa
  • D. Ở  Quảng Trị, Thanh Hóa

Câu 5: Tôn Thất Huyết lập các căn cứ lập các đội nghĩa binh để làm gì?

  • A. Cùng nhân dân chống Pháp
  • B. Sẵn sàng đánh Pháp

  • C. Chuẩn bị kháng chiến lâu dài
  • D. Giành lại động lập dân tộc

Câu 6: Tôn Thất Huyết lập căn cứ ở vùng rừng núi?

  • A. Từ Quảng Trị đến Thanh Hóa
  • B. Từ Quảng Trị đến Hà Tĩnh

  • C. Từ Quảng Bình đến Thanh Hóa
  • D. Quảng Trị, Quảng Bình

Câu 7: Phong trào Cần Vương nổ ra vào năm nào?

  • A. 1883
  • B. 1884
  • C. 1886
  • D. 1885

Câu 8: Khi biết Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống Pháp, tướng Pháp đã đối phó như thế nào?

  • A.Kéo quân từ Bắc Kì vào Huế

  • B. Mời Tôn Thất Thuyết đến họp

  • C. Yêu cầu Tôn Thất Thuyết phải đến họp

  • D. Tìm cách bắt Tôn Thất Huyết

Câu 9: Tôn Thất Thuyết ra lệnh cho các đoạn quân tấn công vào đâu?

  • A. Đồn Mang Cá
  • B. Đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Pháp
  • C. Tòa khâm sứ Pháp
  • D. Nơi đống quân của Pháp

Câu 10: Trước sự uy hiếp của kẻ thù Tôn Thất Huyết đa quyết định như thế nào?

  • A. Tấn công đồn mang cá
  • B. Tấn công vào tòa Khâm sứ Pháp

  • C. Nổ súng trước
  • D. giành thế chủ động

Câu 11: Tôn Thât Thuyết đưa vua Hàm nghi lên vùng núi Quảng Trị để?

  • A. ra Chiếu Cần Vương
  • B. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước
  • C. Tiếp tục kháng chiến
  • D. Lãnh đạo kháng chiến

Câu 12: Quân Pháp đã làm gì khi tiến vào kinh thành?

  • A. giết người
  • B. Cướp của
  • C. Tàn phá
  • D. Tất cả cá ý trên

Câu 13: Chiếu Cần Vương đã bùng nổ

  • A. các cuộc khởi nghĩa chống Pháp
  • B. phong trào chống Pháp mạnh mẽ
  • C. cuộc khởi nghĩa Ba Đình
  • D. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 14: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là

  • A. Phan Đình Phùng
  • B. Phạm Bành-Đinh Công Tráng
  • C. Nguyễn Thiện Thuật
  • D. Đinh Công Tráng

Câu 15: Ba Đình thuộc tỉnh:

  • A. Hà Tĩnh
  • B. Thanh Hóa
  • C. Hưng Yên
  • D. Quảng Trị

Câu 16: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình là:

  • A. Phạm Bành- Đinh Công Tráng
  • B. Nguyễn Thiện Thuật
  • C. Phan Đình Phùng
  • D. Phạm Bành- Nguyễn Thiện Thuật

Câu 17: Bãi sậy thuộc tỉnh

  • A. Hà Tĩnh
  • B. Thanh Hóa
  • C. Quảng Trị
  • D. Hưng Yên

Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào thuộc phong trào khởi nghĩa hưởng ứng Chiếu Cần Vương?

  • A. Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa).
  • B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)
  • C. Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh).
  • D. Cả A, B và C đúng.

Câu 19: Hương Khê thuộc tỉnh

  • A. Hà Tĩnh
  • B. Quảng Trị
  • C. Thanh Hóa
  • D. Hưng Yên

Câu 20: Lãnh đạo cuộ khởi nghĩa Hương Khê là:

  • A. Phạm Bành
  • B. Phan Đình Phùng
  • C. Đinh Công Tráng
  • D. Nguyễn Thiện Thuật

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác