Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 22: Đường Trường Sơn (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 22: Đường Trường Sơn (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trên dãy Trường Sơn đã hình thành một đường dây giao liên:

  • A. Bắc - Nam
  • B. Đông - Tây
  • C. Bắc - Đông
  • D. Nam - Tây

Câu 2: Đường Trường Sơn ra đời vào ngày:

  • A. 19/4/1959
  • B. 19/5/1958
  • C. 19/5/1959
  • D. 18/5/1959

Câu 3: Đường Trường Sơn ra đời để:

  • A. Đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Bắc
  • B. Đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam
  • C. Đáp ứng nhu cầu đi lại
  • D. Đáp ứng nhu cầu giao lưu giữa 2 miền

Câu 4: Đường  Trường  Sơn  bắt  đầu  từ:

  • A.  Hữu ngạn sông  Mã-Thanh  Hóa
  • B. Hữu ngạn sông  Hồng
  • C. Hữu ngạn sông  Mã- Hà Nội
  • D. Sông Thanh  Hóa

Câu 5: Đường  Trường  Sơn còn được gọi là đường:

  • A. Trường  Sơn
  • B. Bắc Nam
  • C. Hồ Chí Minh
  • D. Đường mòn

Câu 5: Tính đến ngày đất nước thống nhất (30/04/1945) đường Trường Sơn đã tồn tại gần:

  • A. 60.000 ngày
  • B. 600 ngày
  • C. 6 tháng
  • D. 6000 ngày

Câu 5: Đường Trường Sơn ngày nay đã

  • A. được mở rộng
  • B. Được mở rộng nối liền đất nước
  • C. Nối liền đất nước
  • D. Nổi tiếng

Câu 6: Đường  Trường  Sơn đi qua:

  • A. Miền tây đến miền đông  Nam  bộ.
  • B. Miền tây Nghệ An đến miền đông 
  • C. Miền tây Nghệ An đến miền đông  Nam  bộ.
  • D. Miền đông Nghệ An đến miền tây  Nam  bộ.

Câu 7: Chọn đáp án không đúng:

  • A. Đường Trường Sơn ra đời vào ngày 19/5/1959
  • B. Đường  Trường  Sơn  bắt  đầu  từ  hữu ngạn sông  Mã-Thanh  Hóa,  qua  miền tây Nghệ An đến miền đông  Nam  bộ.
  • C. Tên gọi: Đường Hồ Chí Minh hoặc đường mòn Hồ Chí Minh
  • D. Đường Trường Sơn từng diễn ra rất ít chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong

Câu 8: Ai là người đã 6 năm gùi hàng trên chặng đường dài  Trường Sơn gần bằng 1 vòng trái đất?

  • A. Nguyễn Viết Sinh
  • B. Nguyễn Quang Hạnh
  • C. Phạm Ngọc Ruyến
  • D. Võ Nguyên Giáp

Câu 9: Đoàn người gùi gạo và xăng trên Trường Sơn bằng cách nào để vượt qua sông sâu

  • A. Dùng vè mảng
  • B. Thuyền
  • C, Luồn lách
  • D. Dùng phao

Câu 10: Ròng rã 16 năm địch đã trút xuống đường Trường Sơn hơn.................. tấn bom đạn và chất hóa học

  • A. 1 triệu
  • B. 2 triệu
  • C. 3 triệu
  • D. 4 triệu

Câu 11: Chọn đáp án không đúng:

Những tấm gương tiêu biểu gắn với đường Trường Sơn

  • A. Anh Nguyễn Viết Sinh
  • B. 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc
  • C. Bộ đội, đồng bào…
  • D. Chỉ có bộ đội

Câu 12: Đường Trường Sơn có đặc điểm gì?

  • A. Đường hẹp, chạy qua núi, lên dốc
  • B. Đường hẹp, chạy qua núi, lên dốc, xuống đèo, rừng cây rậm rạp
  • C. Đường rộng, chạy qua núi, lên dốc, xuống đèo, rừng cây rậm rạp
  • D. Đường hẹp, chạy qua núi, lên dốc, xuống đèo, rừng cây thoáng

Câu 13: Đường Trường Sơn có ý nghĩa gì trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.

  • A. Là tuyến giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của cải…
  • B. Là biểu tượng cho ý chí quyết thắng của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ.
  • C. Là tuyến giao thông quân sự chính chi viện sức ngườ
  • D. Là tuyến giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của cải…,  là biểu tượng cho ý chí quyết thắng của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ.

Câu 14: Theo anh Nguyễn Viết Sinh, đoàn xe chở hàng đoàn người gùi gạo và xăng trên lưng hướng về đâu?

  • A. Chiến trường
  • B. Miền Nam
  • C. Phía nam
  • D. Tiền tuyến

Câu 15: Cùng với cả nước, đồng báo các dân tộc Tây Nguyên đã làm gì cho đội?

  • A. Tiếp tế hàng
  • B. Vận chuyện hàng
  • C. Cung cấp các phương tiện vận chuyển
  • D. Tiếp tế và vận chuyện hàng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác