Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 1: "Bình Tây đại nguyên soái" Trương Định (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 1: "Bình Tây đại nguyên soái" Trương Định (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: ........................ thực dân Pháp xâm lược nước ta

  • A. Ngày 1/9/1858
  • B. Ngày 1/8/1858
  • C. Ngày 1/9/1859
  • D. Ngày 1/8/1859

Câu 2: Từ 1858 đến ................................. nhân dân đã kiên cường đấu tranh, dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, quyết giành lại độc lập dân tộc.

  • A. Năm 1944
  • B. Năm 1945
  • C. Năm 1946
  • D. Năm 1947

Câu 3: Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Nam Kì:

  • A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương
  • B. Võ Duy Dương, Nguyễn Trường Tộ, Trương Định.
  • C. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trường Tộ, Trương Định.
  • D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân,  Nguyễn Trường Tộ, Trương Định.

Câu 4: Triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức ở An Giang năm nào?

  • A. Năm 1862
  • B. Năm 1861
  • C. Năm 1863
  • D. Năm 1864

Câu 5: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?

  • A. Chuẩn bị lương thực
  • B. Chuẩn bj vũ khí
  • C. Xây dựng lực lượng
  • D. Dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược

Câu 6: Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?

  • A. Nhượng bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước.
  • B. Kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước.
  • C. Không nhượng bộ
  • D. Không nhượng bộ, kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước.

Câu 7: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp tấn công vào đâu:

  • A. Đà Nẵng
  • B. Hà Nội
  • C. Quảng Nam
  • D. Quảng Ngãi

Câu 8: Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?

  • A. Băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch
  • B. Làm quan thì phải tuân lệnh vua
  • C. Giải tán quân
  • D. Giải tán quân và đi nhận chức ở An Giang

Câu 9: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn đã làm gì?

  • A. Ra lệnh cho nghĩa quân tiếp tục chiến đấu chống thực dân pháp
  • B. Ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp
  • C. Suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”
  • D. Trương Định Phất cờ "Bình Tây"

Câu 10: Trương Định là người như thế nào?

  • A. Người yêu nước
  • B. Người dũng cảm
  • C. Người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước.
  • D. Người sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước.

Câu 11:  Em hiểu "Bình Tây đại nguyên soái" là người có chức vị như thế nào?

  • A. Người chức vụ cao nhất, chỉ huy quân đội đánh Tây.
  • B. Người chức vụ cao nhất
  • C. Là người chỉ huy quân đội đánh Tây
  • D. Là người tham gia vào chống quân Pháp

Câu 12: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?

  • A. Trương Định đã không tuân lệnh vua
  • B. Cùng nhân dân đấu tranh chống giặc
  • C.Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
  • D. Giúp nhân dân ổn định cuộc sống

Câu 13: Chọn đáp án đúng:

  • A. Từ đó đến năm 1948, nhân dân đã kiên cường đấu tranh, dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, quyết giành lại độc lập dân tộc.
  • B. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Nam Kì: Khởi nghĩa Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn Trường Tộ,…Lớn nhất phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Nguyễn Hữu Huân.
  • C. Năm 1861, triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức ở An Giang.
  • D. Điều kiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ là làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận