Trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức học kì I (P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 kết nối tri thức kỳ 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sử liệu nào sau đây không phải là sử liệu gốc?
- A. Châu bản triều Nguyễn.
B. Sách Đại cương lịch sử Việt Nam.
- C. Rìu tay núi Đọ (Thanh Hóa).
- D. Trống đồng Đông Sơn.
- A. Đưa đến sự phân hóa trong lực lượng lao động trên mọi lĩnh vực.
- B. Giúp con người có thể làm nhiều loại công việc bằng hình thức từ xa.
C. Khiến nhiều người lao động đối diện với nguy cơ mất việc làm.
- D. Làm gia tăng sự xung đột giữa văn hóa truyền thống và hiện đại.
A. Từ những năm đầu thế kỉ XXI.
- B. Từ những năm đầu thế kỉ XX.
- C. Từ những năm cuối thế kỉ XX.
- D. Từ những năm đầu thế kỉ XIX.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy nước Anh sớm tiến hành Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
- A. Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công.
- B. Có nguồn tích lũy vốn và nhân công lớn.
- C. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất.
D. Đi đầu trong các cuộc đại phát kiến địa lí.
Câu 5: Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu khi nghiên cứu lịch sử bao gồm
- A. lập danh mục sử liệu và tìm kiếm sử liệu.
B. sưu tầm sử liệu và xử lí thông tin sử liệu.
- C. phân loại và đánh giá các nguồn sử liệu.
- D. tìm kiếm và thu thập các nguồn sử liệu.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
- A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
- B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
- C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.
D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.
- A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.
- B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.
- D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 8: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay?
- A. Động cơ sức nước.
B. Động cơ đốt trong.
- C. Động cơ hơi nước.
- D. Động cơ sức gió.
A. I-li-át và Ô-đi-xê.
- B. A-chi-lút và Xô-phô-clơ.
- C. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.
- D. Vua Ơ-đíp và Những phụ nữ thành Tơ-roa.
Câu 10: Người La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?
- A. Chữ Hán.
- B. Chữ hình nêm.
- C. Chữ Phạn.
D. Chữ La-tinh.
Câu 11: Hai điều kiện cần và đủ để hình thành chủ nghĩa tư bản là gì?
- A. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
B. Vốn và đội ngũ công nhân làm thuê.
- C. Vốn và khoa học kĩ thuật.
- D. Giai cấp tư sản và vốn.
A. Lời nói - truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn.
- B. Lời nói, vật chất, tinh thần, văn tự.
- C. Truyền khẩu, chữ viết, công cụ.
- D. Lời nói - truyền khẩu, tranh ảnh, chữ viết, tài sản.
- A. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên hóa thạch.
- B. Thách thức về bùng nổ và già hóa dân số.
- C. Nhu cầu về nguồn năng lượng mới, vật liệu mới.
D. Nhu cầu về không gian sinh sống mới.
Câu 14: Sự ra đời của thuyết nào sau đây đã đặt nền tảng cho các phát minh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Thuyết tương đối.
- B. Thuyết vạn vận hấp dẫn.
- C. Thuyết di truyền.
- D. Thuyết tế bào.
Câu 15: Ai là người phát minh ra bóng đèn sợi đốt trong (năm 1879)?
- A. Mai-cơn Pha-ra-đây.
B. Tô-mát Ê-đi-xơn.
- C. Giô-dép Goan.
- D. Ni-cô-la Tét-la.
Câu 16: Bộ phim nào sau đây sử dụng chất liệu là tri thức lịch sử?
- A. Thương ngày nắng về.
- B. Hương vị tình thân.
- C. Hoa hồng trên ngực trái.
D. Lý Công Uẩn: Đường tới Thăng Long.
Câu 17: Tri thức lịch sử mang đặc điểm nào sau đây?
A. Rộng lớn và đa dạng.
- B. Không bao giờ biến đổi.
- C. Chỉ mang tính chủ quan.
- D. Chỉ mang tính khách quan.
Câu 18: Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mỹ) đã thử nghiệm thành công loại phương tiện nào sau đây?
- A. Tàu thủy.
- B. Xe lửa.
- C. Ô tô.
D. Máy bay.
Câu 19: Sự xuất hiện của mạng internet đem lại ý nghĩa nào sau đây?
- A. Giúp việc di chuyển giữa các quốc gia trở nên dễ dàng.
B. Giúp việc kết nối, chia sẻ thông tin trở nên dễ dàng, hiệu quả.
- C. Đảm bảo sự an toàn tuyệt đối trong việc lưu trữ thông tin.
- D. Xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các quốc gia trên thế giới.
Câu 20: Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ (sự ra đời, tiến trình phát triển, đặc điểm của ngành,...) có thể hỗ trợ Sử học thực hiện được nhiệm vụ nào sau đây?
A. Ghi chép sự đóng góp của từng ngành cho sự phát triển kinh tế.
- B. Cung cấp thông tin hoạt động cho ngành Sử học và Dân tộc học.
- C. Khôi phục, mô tả lịch sử hình thành và phát triển của từng ngành.
- D. Tạo nên sự chuyển biến cho từng ngành để cùng hội nhập quốc tế.
Câu 21: Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với các ngành khoa học xã hội và nhân văn nào sau đây?
- A. Tâm lí học, Ngôn ngữ học, Nhân học, Khoa học chính trị.
- B. Triết học, Địa lí nhân văn, Văn hoá học, Công tác xã hội.
- C. Chính trị học, Tâm lý học, Ngôn ngữ học, Xã hội học.
D. Khảo cổ học, Nhân học, Văn học, Địa lí nhân văn, Triết học.
- A. Vật lí học.
- B. Sinh học.
- C. Toán học.
D. Văn học.
- A. Cuối thiên niên kỉ IV TCN ở khu vực châu Âu và châu Á
- B. Đầu thiên niên kỉ V TCN ở khu vực Đông Bắc châu Phi và Tây Á
C. Cuối thiên niên kỉ IV TCN ở khu vực Đông Bắc châu Phi và Tây Á
- D. Đầu thiên niên kỉ IV TCN ở khu vực Đông Bắc châu Phi và Tây Á
A. Thời kì cổ đại.
- B. Thời kì trung đại.
- C. Thời kì cận đại.
- D. Thời kì hiện đại.
A. kim tự tháp.
- B. chùa hang.
- C. nhà thờ.
- D. tượng Nhân sư.
Câu 26: Ai là tác giả của tác phẩm kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét?
A. Uy-li-am Sếch-xpia.
- B. Đan-tê A-li-ghê-ri.
- C. Phơ-răng-xoa Ra-bơ-le.
- D. Mi-quen-đơ Xéc-van-téc.
- A. Ni-cô-lai Cô-péc-ních.
- B. Ga-li-lê-ô Ga-li-lê.
- C. Phơ-răng-xoa Ra-bơ-le.
D. Gioóc-đan-nô Bru-nô.
- A. Hiểu bản chất, quy luật của “bánh xe lịch sử”
- B. Dùng lịch sử để làm gương cho đời sau
C. Tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc đó
- D. Hiểu nguồn gốc, lịch sử của dân tộc, cộng đồng mình
- A. Ở khu di tích lịch sử, bảo tàng, nhân vật lịch sử
B. Ở khắp mọi nơi, trên mỗi nếp nhà, nẻo đường, con phố, bản làng, quảng trường,…
- C. Trong sách vở, công trình nghiên cứu khoa học lịch sử
- D. Lịch sử không xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày
A. Phran-xít Bê-cơn.
- B. Mi-quen-đơ Xéc-van-téc.
- C. Mi-ken-lăng-giơ.
- D. Đan-tê A-li-ghê-ri.
Câu 31: Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
A. Phật giáo và Hin-đu giáo.
- B. Hồi giáo và Ki-tô giáo.
- C. Đạo giáo và Hồi giáo.
- D. Nho giáo và Phật giáo.
Câu 32: Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI được cho là gì?
- A. Văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống
- B. Tổng hợp các loại hình văn hóa của các nước đều có mặt ở Ấn Độ
- C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hóa Hồi Giáo
D. Song song luôn tồn tại 2 nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và hồi giáo
Câu 33: Sử học và các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ có mối liên hệ như thế nào?
- A. Tồn tại độc lập và tách biệt với nhau.
B. Mối liên hệ tương hỗ, tác động qua lại.
- C. Chỉ có các ngành khoa học tác động đến Sử học.
- D. Chỉ có Sử học tác động lên các ngành khoa học.
Câu 34: Ngành Địa lí - Địa chất có vai trò như thế nào đối với Sử học?
- A. Cung cấp các phương pháp phân tích, định lượng nhằm xử lí số liệu.
- B. Cung cấp tri thức về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian.
- C. Cung cấp dữ liệu nghiên cứu về lịch sử khu vực, vùng miền.
- D. Trình bày và tái hiện lịch sử một cách sinh động và hấp dẫn.
- A. Góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
- B. Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, bản sắc của dân tộc.
C. Giúp con người đúc kết bài học kinh nghiệm từ quá khứ cho hiện tại.
- D. Giúp con người dự báo chính xác về những sự kiện trong tương lai.
Câu 36: Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho một số ngành công nghiệp văn hóa thông qua
A. các nguồn sử liệu.
- B. quan điểm lịch sử.
- C. phương pháp nghiên cứu lịch sử.
- D. phương pháp trình bày lịch sử.
Câu 37: Hoạt động bảo tồn di sản phải đảm bảo những đặc điểm gì ?
A. Đảm bảo tính nguyên trạng, "Yếu tố gốc cấu thành di tích", "tính xác thực", "tính toàn vẹn", "giá trị nổi bật".
- B. Đảm bảo tính nguyên trạng, "giá trị nổi bật", mà di tích lịch sử-văn hóa vốn có.
- C. Hiện vật, di tích cần được làm mới, tu bổ để hiện vật không bị mai một, xuống cấp.
- D. Đảm bảo di tích hiện vật còn nguyên vẹn, chưa được tu bổ.
Câu 38: Nội dung nào sau đây là vai trò của các ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học?
- A. Cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng cho sự phát triển của ngành Sử học.
- B. Cung cấp toàn bộ tri thức về quá trình hình thành và phát triển của ngành Sử học.
C. Quảng bá, lan tỏa rộng rãi những tri thức, giá trị lịch sử dưới nhiều hình thức.
- D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất cho công tác nghiên cứu và phục dựng lịch sử.
Câu 39: Ngành công nghiệp văn hóa nào sau đây cần thiết phải sử dụng chất liệu lịch sử trong quá trình phát triển?
- A. Xuất bản.
- B. Quảng cáo.
- C. Thủ công mĩ nghệ.
D. Du lịch văn hóa.
Câu 40: Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
- A. khắc phục tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên đến di sản.
B. góp phần tái tạo, giữ gìn và lưu truyền giá trị di sản qua các thế hệ.
- C. góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
- D. tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của di sản.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức học kì I
Bình luận