Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTNHN 10 kết nối tri thức học kì II (P4)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 kết nối tri thức kỳ 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?

  • A. Tài nguyên thiên nhiên.
  • B. Thiên nhiên.
  • C. Tự nhiên.
  • D. Môi trường.

Câu 2: Yêu cầu cơ bản đối với người lao động bao gồm:

  • A. kiên trì, chăm chỉ, khéo tay
  • B. thích và có khả năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi
  • C. có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản xuất
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 3: Đối tượng lao động bao gồm:

  • A. các vật cụ thể trong tự nhiên như đất đai, cây trồng, vật nuôi.
  • B. người lao động.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 4: Điều kiện lao động chủ yếu là:

  • A. sức người lao động.
  • B. làm việc ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thời tiết. 
  • C. chất lượng giống cây trồng.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 5: Công cụ và phương tiện lao động bao gồm:

  • A. máy móc
  • B. các dụng cụ
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 6: Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: 

  • A. có sức khỏe dẻo dai, không mắc các bệnh mãn tính
  • B. ít mẫn cảm với các yếu tố thời tiết
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 7: Mục đích lao động là:

  • A. làm ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại của con người. 
  • B. có kiến thức, kỹ năng trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp, thực hiện trách nhiệm đối với gia đình và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 8: Những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong nhóm nghề sản xuất nông nghiệp: 

  • A. Không tiếp xúc với thuốc diệt cỏ, phân bón, các loại hóa chất diệt trừ sâu bệnh quá lâu.
  • B. Không ra đồng khi trời mưa to, có sấm sét,....
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 9: Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương bao gồm: 

  • A. hỏi người thân.
  • B. sưu tầm thông tin, hình ảnh trên sách, báo, website, ti vi. 
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 10: Những đặc điểm cơ bản về nghề giáo viên là:

  • A. người giảng dạy, giáo dục cho học sinh, sinh viên
  • B. lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học
  • C. kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng, năng lực của từng học sinh
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 11: Các ngày lễ bảo vệ môi trường là :

  • A. Ngày 14/3: Ngày Quốc tế hành động vì các Dòng sông
  • B. 21 tháng 3: Ngày rừng Thế giới
  • C. 22 tháng 3: Ngày nước Thế giới
  • D. Tất cả đáp án đúng

Câu 12: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

  • A. Phú Thọ
  • B. Thừa Thiên Huế
  • C. Quảng Bình
  • D. Quảng Nam

Câu 13: Học sinh thường có những ý kiến gì khi chọn nghề?

  • A. Rất thích nhưng không có khả năng.
  • B. Rất thích và có khả năng.
  • C. Tương đối có khả năng và tương đối thích.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 14: Học sinh thường có những ý kiến gì khi chọn nghề?

  • A. Không thích và không có khả năng.
  • B. Có khả năng nhưng không thích.
  • C. Có khả năng nhưng không thích. 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 15: Điền vào chỗ trống: Chọn nghề phù hợp là yếu tố .......... sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp.

  • A. cần thiết
  • B. quyết định
  • C. thú vị
  • D. rõ ràng

Câu 16: Nghề nào phù hợp với trường hợp sau: Hoàng học giỏi môn Ngữ văn, thích đọc tiểu thuyết và xem các phim tâm lí xã hội.

  • A. Nhà báo
  • B. Giáo viên dạy toán
  • C. Tiểu thuyết gia
  • D. Thợ mộc

Câu 17: Nghề nào phù hợp với trường hợp sau: Cô Lan nhà Hồng làm bác sĩ ở bệnh viện tỉnh. Thỉnh thoảng gặp cô trong bộ blu trắng, Hồng ngưỡng mộ lắm. Hồng cũng có năng học môn Khoa học tự nhiên.

  • A. Thợ cơ khi
  • B. Công nhân
  • C. Bác sĩ
  • D. Giáo viên

Câu 18: Khi tìm hiểu thông tin về các trường đại học, ngoài chương trình giáo dục còn cần quan tâm đến: 

  • A. Nhà ăn
  • B. KTX được cải tạo nâng cấp. 
  • C. Nhà xe
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 19: Các ngành/nghề đào tạo: 

  • A. Máy tính và Rô-bốt
  • B. Vật lí kĩ thuật
  • C. Công nghệ kĩ thuật xây dựng
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 20: Cách tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo nghề liên quan đến nghề em định lựa chọn: 

  • A. Gặp gỡ các anh chị đã học ở trường đó để hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu.
  • B. Đọc thông tin tuyển sinh của các trường đào tạo ngành nghề đó.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 21: Cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn bao gồm:

  • A. Nội dung và cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn
  • B. Thu thập, xử lí, tập hợp những thông tin cơ bản để có cơ sở lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề đã lựa chọn
  • C. Cần phải lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 22: Cần phải lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn vì:

  • A. Xã hội càng phát triển, yêu cầu chuyên môn hoá càng cao và sự phân công lao động càng được đặt ra và thực hiện một cách nghiêm ngặt.
  • B. Để tồn tại và đế tự khẳng định mình trong cuộc sống, mỗi người cần lựa chọn cho mình một nghề nghiệp và chuyên tâm theo đuổi, phấn đấu cho sự chọn lựa ấy.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 23: Thu thập, xử lí, tập hợp những thông tin cơ bản để có cơ sở lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề đã lựa chọn gồm:

  • A. Nhu cầu việc làm trong xã hội của ngành nghề.
  • B. Nghề kiếm được nhiều tiền/chọn nghề thời thượng hiện nay/....
  • C. Sở thích, năng lực của bản thân.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 24: Nội dung và cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn gồm: 

  • A. Thiết lập mục tiêu ngắn hạn, dài hạn.
  • B. Theo sát kế hoạch học tập.
  • C. Xác định các mục tiêu học tập theo mức độ quan trọng, đầu mục nào cần ưu tiên theo thứ tự từ.
  • D. Tất cá các ý trên đều đúng.

Câu 25: Những thông tin đã tìm kiếm, thu thập bao gồm:

  • A. Tên trường đào tạo nghề em định lựa chọn.
  • B. Vị trí địa lí các trường muốn chọn.
  • C. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.
  • D. Tất cá các ý trên đều đúng.

Câu 26:  Những thông tin đã tìm kiếm, thu thập bao gồm:

  • A. Học bổng, học phí.
  • B. Mức độ uy tín.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 27: Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Mai rất thích ca hát và mơ ước sau này trở thành ca sĩ nhưng giọng hát của Mai yếu và không hay.

  • A. Theo đuổi ước mơ và cố gắng luyện thanh
  • B. Bỏ ngang ước mơ
  • C. Tiếp tục theo đuổi và không có định hướng
  • D. Thử tham gia chương trình âm nhạc

Câu 28: Nghề nào phù hợp với trường hợp sau: Minh có khả năng học tốt môn tiếng Anh, thích giao tiếp với mọi người và thích đi đây đi đó. 

  • A. Hướng dẫn viên du lịch
  • B. kế toán
  • C. thu ngân
  • D. thơ may

Câu 29: Điền vào chỗ trống: Lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai được xã hội ưa chuộng, thay đổi không ngừng hiện nay thực sự là một điều vô cùng .................

  • A. phù hợp
  • B. dễ dàng
  • C. khó khăn
  • D. phức tạp

Câu 30: Quan niệm sau là đúng hay sai: Mỗi quan niệm chọn nghề đều có mặt đúng và mặt không phù hợp.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 31: Hành động nào sau đay góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

  • A. Buôn bán động vật hoang dã
  • B. Không vứt rác bừa bãi ở bãi biển
  • C. Vứt ra trên sông, suối 
  • D. Chặt phá cây cảnh

Câu 32: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:

  • A. không xả rác xuống bãi biển
  • B. vứt túi nilong đã sử dụng xuống sông, hồ
  • C. ủng hộ mọi người chặt những cây to ửo rừng
  • D. đánh bắt động vật hoang dã

Câu 33: Hành động nào sau đây không góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

  • A. Buôn bán động vật hoang dã
  • B. Không vứt rác bừa bãi ở bãi biển
  • C. tham gia trồng cây, gây rừng
  • D. Thu gom rác trên bãi biển

Câu 34: Tính đến năm 2019, Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa được UNESCO công nhận?

  • A. 13.
  • B. 14.
  • C. 15.
  • D. 16.

Câu 35: Để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, chúng ta cần phải làm gì?

  • A. Bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia vệ sinh trường lớp, nơi công cộng.
  • B. Tham gia chăm sóc và giữ gìn các công trình công cộng.
  • C. Tuyên truyền trong cộng đồng về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 36: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:

  • A. xả rác xuống bãi biển
  • B. tuyên truyền mọi người không chặt, phá rừng
  • C. ủng hộ mọi người chặt những cây to ở rừng
  • D. đánh bắt động vật hoang dã

Câu 37: Việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:

  • A. không xả rác xuống bãi biển
  • B. tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
  • C. ủng hộ mọi người chặt những cây to ở rừng
  • D. bảo vệ động vật hoang dã

Câu 38: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

  • A. Tuyên truyền mọi người không xả rác trên bãi biển
  • B. Sử dụng tài nguyên nước hớp lí
  • C. Thu gom rác ở những cảnh quan thiên nhiên
  • D. Tất cả những hành động trên.

Câu 39: Tác động tích cực của con người tới môi trường không khí:

  • A. địa phương có thêm dự án trồng rừng.
  • B.  đường phố trồng thêm nhiều cây xanh
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

u 40: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là

  • A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
  • B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
  • C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
  • D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác