Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTN 12 Cánh diều chủ đề 9: Sẵn sàng bước vào thế giới nghề nghiệp (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 12 Cánh diều chủ đề 9: Sẵn sàng bước vào thế giới nghề nghiệp (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để chuyển đổi nghề không cần phẩm chất, năng lực nào?

  • A. Kiên trì.
  • B. Tự tin.
  • C. Năng lực tự học.
  • D. Tự cao.

Câu 2: : Đâu không phải là biện pháp liên quan đến học tập để thực hiện theo đuổi nghề mình yêu thích?

  • A. Xác định mục tiêu học tập.
  • B. Lựa chọn phương pháp học phù hợp.
  • C. Phân bổ thời gian khoa học.
  • D. Thực hiện phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình.

Câu 3: Đâu là biểu hiện vủa bản lĩnh thực hiện đam mê theo đuổi nghề yêu thích?

  • A. Tự tin, bản lĩnh, dao động trước những ý kiến không tích cực về nghề yêu thích.
  • B. Không cố gắng vượt qua những khó khăn, thử thách.
  • C. Biết được ý nghĩa của nghề nghiệp đối với bản thân và xã hội.
  • D. Tìm mọi cách thuyết phục người thân nếu có sự ngăn cản từ họ.

Câu 4: Học sinh cần làm gì để có tâm thế sẵn sàng bước vào thế giới nghề nghiệp?

  • A. Xác định được những khó khăn, thách thức các biện pháp vượt qua.
  • B. Xác định được nghề mình muốn làm.
  • C. Trau dồi những kĩ năng giao tiếp.
  • D. Tham gia hoạt động vui chơi.

Câu 5: Đâu không phải là biểu hiện của sự đam mê?

  • A. Cảm thấy vui vẻ, hào hứng và thường xuyên nói về công việc mình yêu thích.
  • B. Kiên trì, bản lĩnh, trách nhiệm trong việc thực hiện kế hoạch đặt ra.
  • C. Tích cực tham gia những hoạt động liên quan đến đam mê của bản thân.
  • D. Cảm thấy khó khăn để thực hiện việc bản thân muốn làm.

Câu 6: Ý nào sau đây không thể hiện sự tự tin với định hướng nghề nghiệp?

  • A. Vui vẻ, hào hứng khi học tập theo yêu cầu của nghề.
  • B. Tin tưởng vào những phẩm chất, năng lực của bản thân theo định hướng nghề đã chọn.
  • C. Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn thể của lớp.
  • D. Chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện theo định hướng nghề đã chọn.

Câu 7: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi nghề?

  • A. Nghề nghiệp đã lựa chọn còn phù hợp với nhu cầu thị trường.
  • B. Nghề nghiệp đã lựa chọn không còn phù hợp với đam mê và năng lực của bản thân.
  • C. Nghề nghiệp mới có khả năng thăng tiến và phát triển hơn.
  • D. Sự thay đổi của hoàn cảnh cá nhân khiến nghề nghiệp đã lựa chọn không còn phù hợp.

Câu 8: Đâu không phải là cách rèn luyện sự tự tin của bản thân?

  • A. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
  • B. Suy nghĩ tiêu cực.
  • C. Sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thử thách.
  • D. Đặt mục tiêu vừa sức trong học tập và cuộc sống.

Câu 9: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của sự tự tin về bản thân?

  • A. Luôn chủ động, tự giác trong học tập, làm việc trong cuộc sống.
  • B. Tự ti về khả năng của bản thân.
  • C. Chủ dộng giải quyết mọi việc, dám nghĩ, dám làm.
  • D. Có chính kiến khi lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh.

Câu 10: Biểu hiện của sự tự tin khi chia sẻ về định hướng nghề nghiệp là:

  • A. Thể hiện quan điểm về định hướng nghề nghiệp.
  • B. Lập luận dài dòng, không rõ ý.
  • C. Ngôn ngữ thiếu rõ ràng, mạch lạc.
  • D. Biểu cảm gượng gạo. 

Câu 11: Đâu là biểu hiện của sự tự tin về bản thân?

  • A. Không có tinh thần trách nhiệm.
  • B. Luôn chủ động, tự giác trong học tập, làm việc và trong cuộc sống.
  • C. Chưa dám nghĩ, dám làm.
  • D. Bị bung lay bởi ý kiến của người khác.

Câu 12: Đâu là cách rèn luyện sự tự tin của bản thân?

  • A. Suy nghĩ tiêu cực.
  • B. Chưa dám đối mặt với khó khăn.
  • C. Chưa chú ý chăm sóc vẻ bề ngoài.

Câu 13: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể là biểu hiện của:

  • A. Tư duy độc lập.
  • B. Sự tự tin.
  • C. Sự trưởng thành.
  • D. Đam mê.

Câu 14: M mong muốn sau này trở thành nhà tâm lí học. Mọi người trong gia đình cho rằng M là người sống trung thực, biết cảm thông và chia sẻ với người khác, nhưng khả năng kiểm soát cảm xúc chưa tốt. Cả nhà khuyên M nên chọn nghề khác.

Nếu là M, em sẽ làm gì?

  • A. Rèn luyện tốt hơn nữa phẩm chất trung thực, biết cảm thông, chia sẻ với người khác.
  • B. Nghe theo lời bố mẹ.
  • C. Mặc kệ không quan tâm.
  • D. Coi cảm xúc đó là điểm mạnh của bản thân.

Câu 15: N luôn mong muốn trở thành một đầu bếp để có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon. Cả nhà ai cũng khen ngợi tài nấu ăn và bày biện khéo léo của N. Tuy nhiên, N cũng có sở trường về công nghệ nên bố mẹ và người thân trong gia đình đều phản đối N trở thành đầu bếp, mọi người khuyên N nên lựa chọn nghề kĩ sư công nghệ viễn thông.

Nếu là N, em sẽ làm gì?

  • A. Rèn luyện kĩ năng nhạy bén, tư duy tốt.
  • B. Rèn luyện phẩm chất: nhanh nhẹn, khéo tay, sức khỏe tốt, có mắt thẩm mĩ, nhạy cảm với mùi vị,…
  • C. Rèn luyện sức khỏe: tập thể dục, có chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, xây dựng thói quen lành mạnh, kiểm soát căng thẳng,…
  • D. Học tập tốt, đặc biệt môn Tiếng Anh.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác