Trắc nghiệm Công dân 9 kết nối Ôn tập phần 2
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công dân 9 kết nối tri thức Ôn tập phần 2 có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Làm thế nào để giữ được sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân?
A. Đặt ra giới hạn thời gian làm việc cho bản thân.
- B. Ưu tiên công việc trước hết.
- C. Cái gì cần giải quyết trước thì thực hiện trước.
- D. Đời sống cá nhân là cửa sổ tâm hồn, cần chú trọng nhiều hơn.
Câu 2:T là người rất dễ mất tập trung trong lúc làm việc. Nếu em là bạn của T, em sẽ làm gì để giúp T ứng phó với sự phân tâm và mất tập trung khi làm việc?
A. Khuyên T nên sắp xếp thời gian làm việc đúng cách để cải thiện sự phân tâm của mình.
- B. Khuyên T nên tìm kiếm môi trường yên tĩnh để làm việc.
- C. Không quan tâm tới việc mất tập trung của T.
- D. Khó mà điều chỉnh vì nó đã trở thành thói quen của T.
Câu 3: Bạn D sắp tới có kì thi cuối kì nhưng D không học bài và chơi điện tử đến tận khuya. D cho rằng gần đến hôm thi học cũng được, không vội. Nếu em là bạn của D, em sẽ khuyên D như thế nào?
- A. Học một chút rồi dành thời gian chơi điện tử.
- B. Đồng ý với quan điểm của D vì gần ngày thi học sẽ nhớ kiến thức hơn.
C. D nên phân chia thời gian hợp lí để có thể xem lại và ôn tập kiến thức đã học.
- D. Kệ D làm gì thì làm, không liên quan đến mình.
Câu 4: Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?
- A. Chạy đua vũ trang
- B. Đối đầu thay đối thoại.
- C. Chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân.
D. Hoà bình, ổn định và hợp tác quốc tế.
Câu 5: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng:
- A. uy lực để giải quyết mâu thuẫn.
- B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn.
- C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
Câu 6: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
- A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
- B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
- D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột.
Câu 7: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang là nội dung của cái gì?
- A. Bảo vệ pháp luật
B. Bảo vệ hòa bình
- C. Bảo vệ đất nước
- D. Bảo vệ dân chủ
Câu 8: Đâu là biện pháp để giải quyết mâu thuẫn, bảo vệ hòa bình?
- A. Chiến tranh
- B. Xung đột
C. Thương lượng
- D. Lợi ích
Câu 9: Hoạt động nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày?
- A. Tham quan, dã ngoại.
- B. Tham gia các hoạt động biểu tình.
C. Giao lưu với các bạn thiếu nhi quốc tế.
- D. Đăng ảnh bạo lực lên mạng xã hội.
Câu 10: Hòa bình là khi con người được sống trong môi trường nào?
A. Xã hội an toàn, hạnh phúc.
- B. Đấu tranh giành độc lập.
- C. Không giao lưu, tiếp xúc với nước khác.
- D. Cường quốc vũ khí hạt nhân.
Câu 11: Biểu hiện nào không phải là khách quan, công bằng?
- A. Đề cử người có tài làm cán bộ lãnh đạo.
- B. Giao công việc cho nam và nữ ngang nhau.
- C. Xử phạt những học sinh vi phạm quy định của nhà trường.
D. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
Câu 12: Hành vi nào dưới đây không thể hiện phẩm chất khách quan, công bằng?
- A. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
C. Ủng hộ ý kiến sai theo số đông các bạn trong lớp.
- D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.
Câu 13: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự công bằng?
A. Hỗ trợ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- B. Che giấu tội ác của hung thủ vì sợ liên quan đến gia đình.
- C. Không nghe lời khuyên nhủ của bất cứ ai để cải thiện bản thân.
- D. Đứng ra bảo vệ bạn thân dù bạn có lỗi với người khác.
Câu 14: Nếu người thân trong gia đình bạn em làm điều trái pháp luật em nên làm gì?
- A. Mặc kệ vì không liên quan gì đến mình.
- B. Tìm cách nói rõ sự thật và khuyên họ nên làm các điều đúng đắn.
C. Quở trách vì sao lại làm các điều sai trái.
- D. Cũng không phải người trong gia đình mình nên không cần quan tâm.
Câu 15: Biểu hiện của sống khách quan, công bằng là gì?
- A. Dùng mọi cách để bào chữa cho sự sai lầm của mình.
B. Không phân biệt giới tính, màu da.
- C. Chấp nhận những điều sai trái.
- D. Chống đối những người làm ảnh hưởng tới người thân.
Câu 16: Vì sao chúng ta cần phải sống khách quan, công bằng?
- A. Vì nếu không công bằng sẽ bị phạt bởi luật pháp.
B. Vì những hành động công bằng, cư xử đúng đắn sẽ làm xã hội của chúng ta tốt đẹp.
- C. Vì chúng ta được giáo dục rằng phải sống khách quan, công bằng.
- D. Vì con người có thể chung sống trong hòa bình.
Câu 17: Người sống khách quan, công bằng có những biểu hiện nào sau đây?
A. Dám phê phán, đấu tranh lại những hành vi thiếu công bằng.
- B. Có cách cư xử không phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
- C. Có cách cư xử gây mâu thuẫn các mối quan hệ xã hội.
- D. Có cái nhìn chủ quan về sự vật, hiện tượng xung quanh.
Câu 18: Đâu không phải là việc cần làm trong bước xác định mục tiêu công việc?
- A. Xác định các công việc cần hoàn thành.
- B. Xác định thời hạn của mỗi công việc.
C. Phân bổ thời gian cụ thể để hoàn thành công việc.
- D. Xác định công việc theo thứ tự ưu tiên.
Câu 19: Việc quản lí thời gian hiệu quả giúp chúng ta có được điều gì dưới đây?
A. Tăng năng suất, hiệu quả làm việc, học tập.
- B. Tăng áp lực trong công việc, học tập.
- C. Tốn nhiều thời gian và công sức hơn trong học tập, làm việc.
- D. Cảm thấy không được tự do và thoải mái.
Câu 20: Đâu không phải là nội dung của bước xây dựng kế hoạch thực hiện công việc?
- A. Phân bổ thời gian hợp lí cho công việc.
- B. Khắc phục khó khăn, quyết tâm thực hiện mục tiêu.
- C. Điều chỉnh kế hoạch trong trường hợp cần thiết.
D. Xác định danh sách công việc theo ngày, tuần, tháng.
Câu 21: Trường hợp nào sau đây quản lí thời gian chưa hiệu quả?
A. Anh H thường xuyên thức khuya để hoàn thành công việc.
- B. Bạn M luôn lên kế hoạch học tập, thời gian biểu rõ ràng.
- C. Bạn T là học sinh giỏi và tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng.
- D. Chị K luôn biết cân bằng thời gian làm việc và chăm sóc gia đình hợp lí.
Câu 22: Trường hợp nào dưới đây biết cách quản lí thời gian hợp lí?
- A. Bạn A thường xuyên không làm bài tập về nhà vì mải chơi trò chơi điện tử.
B. Bạn B luôn tự giác làm bài tập ở nhà xong mới xem phim để giải trí.
- C. Bạn T lo lắng vì phải ôn thi và có nhiều bài tập ở trường.
- D. Bạn L vừa học bài vừa lướt mạng xã hội để giải trí.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận