Trắc nghiệm công dân 8 bài 19: Quyền tự do ngôn luận (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm giáo dục công dân 8 bài 19: Quyền tự do ngôn luận (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?
- A. Ông K đưa ra ý kiến đóng góp trước Hội đồng nhân dân xã
- B. Q đề xuất với cô giáo về việc sửa đổi một số hình thức sử phạt trong lớp học
- C. Chị M tổ chức họp gia đình để nghe ý kiến của các thành viên trong gia đình
D. Chị N vu khống anh R là đồng nghiệp lấy cắp điện thoại của mình khi không có căn cứ
Câu 2: Những nội dung nào sau đây thuộc quyền tự do ngôn luận và đã được pháp luật thừa nhận?
a. Công dân có quyền được cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật.
b. Tự do báo chí.
c. Tự do hội họp.
d. Có quyền phát biểu, nêu ý kiến, quan điểm cá nhân trong các cuộc họp.
e. Phát biểu, đóng góp ý kiến, trình bày quan điểm trên các phương tiện thông tin đại chúng.
g. Tiết lộ bí mật của Nhà nước cho các nhà báo.
h. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
i. Góp ý vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo.
- A. a, b, c, d, e, g.
- B. b, c, d, e, g, h.
- C. a, c, e, g, h, i.
D. a, b, d, e, h, i.
Câu 3: Quyền tự do ngôn luận được quy định chủ yếu trong
- A. Hiến pháp và Bộ luật Hình sự.
- B. Hiến pháp và Luật Truyền thông.
- C. Hiến pháp và Bộ luật Dân sự.
D. Hiến pháp và Luật Báo chí.
Câu 4: Nhà nước không nghiêm cấm những hành vi nào sau đây liên quan đến quyền tự do ngôn luận của công dân?
- A. Tung tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích quốc gia.
B. Truyên truyền đến mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường.
- C. Tuyên truyền lệch lạc chính sách của Đảng và nhà nước.
- D. Nói sai sự thật nhằm bôi nhọ đến nhân phẩm của người khác.
Câu 5: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền
- A. Tự do hội họp.
- B. Tự do biểu tình.
- C. Tự do lập hội.
D. Tự do báo chí.
Câu 6: Nhà nước không nghiêm cấm những hành vi nào sau đây liên quan đến quyền tự do ngôn luận của công dân?
- A. Tung tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích quốc gia.
B. Truyên truyền đến mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường.
- C. Tuyên truyền lệch lạc chính sách của Đảng và nhà nước.
- D. Nói sai sự thật nhằm bôi nhọ đến nhân phẩm của người khác.
Câu 7: Quyền tự do báo chí của công dân được thể hiện như thế nào ?
- A. Cung cấp thông tin cho báo chí.
- B. Phản hồi thông tin trên báo chí.
- C. Tiếp cận thông tin báo chí.
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Những việc làm nào sau đây cần bị phê phán?
a. Tuyên truyền để phòng, chống tệ nạn xã hội.
b. Thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác.
c. Tuyên truyền chống Đảng, chống chế độ.
d. Nói xấu lãnh tụ.
e. Thông tin sai sự thật để trục lợi.
g. Tuyên truyền nhằm chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
h. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan.
i. Tuyên truyền nhằm chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các dân tộc.
- A. a, c, d, g, h, i.
- B. a, b, c, d, g, h.
C. b, c, d, e, g, i.
- D. b, d, e, g, h, i.
Câu 9: Hành vi nào sau đây không phải tự do ngôn luận?
- A. Viết bài cho báo Hoa học trò.
- B. Viết thư cho hòm thư góp ý.
- C. Viết thư ra nước ngoài.
D. Nói leo trong lớp.
Câu 10: Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Từ đủ 16 tuổi.
- B. Từ đủ 13 tuổi.
- C. Từ đủ 18 tuổi.
- D. Từ đủ 14 tuổi.
- A. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- B. Sử dụng quyền tự do ngôn luận để xây dựng và bảo vệ lợi ích của tập thể, của đất nước.
C. Cả 2 đáp án đều đúng.
- D. Cả 2 đáp án đều sai
- A. Đăng tác phẩm của công dân phù hợp với tôn chỉ.
- B. Đăng tác phẩm của công dân không cần kiểm duyệt trước.
- C. Đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh và tác phẩm báo chí khác của công dân phù hợp với thị hiếu người đọc.
D. Đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh và tác phẩm báo chí khác của công dân phù hợp với tôn chỉ.
A. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
- B. Nhà nước nghiêm cấm người dân tự do phát biểu ý kiến của mình.
- C. Nhà nước hạn chế quyền tự do ngôn luận của công dân.
- D. Nhà nước chỉ cho phép công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận trong lĩnh vực cá nhân.
- A. Xem xét
- B. Tìm hiểu
C. Tuân theo
- D. Nắm vững
Câu 15: Vai trò của luật An ninh mạng với quyền tự do ngôn luận của công dân.
A. Cụ thể hóa quy định sử dụng không gian mạn
- B. Cấm công dân sử dụng các dịch vụ mạng xã hội
- C. Ngăn cản quyền tự do ngôn luận, quyền bày tỏ quan điểm của công dân
- D. Cấm công dân tham gia hoạt động trên không gian mạng hoặc truy cập, sử dụng thông tin trên không gian mạng.
Câu 16: Những hành vi nào sau đây thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
a. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả.
b. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội.
c. Chủ toạ phiên toà yêu cầu hội trường im lặng để nghe phán quyết của Toà án.
d. Phát biểu, đóng góp ý kiến trong cuộc họp tổ dân phố.
e. Các luật sư tranh luận trong một phiên toà.
g. Hai người cãi lộn, chửi bới, xúc phạm nhau.
h. Không phát ngôn bừa bãi, thiếu trách nhiệm.
i. Tham gia bàn bạc, thảo luận trong cuộc họp lớp, chi đoàn.
- A. a, b, c, d, e, g.
- B. c, d, e, g, h, i.
C. b, c, d, e, h, i.
- D. a, c, e, g, h, i.
- A. Việc làm trái với quyền tố cáo của công dân.
- B. Việc làm đúng quyền được thông tin của công dân.
- C. Việc làm đúng với quyền tự do ngôn luận của công dân.
D. Việc làm trái với quyền tự do ngôn luận của công dân
A. Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận.
- B. Khái niệm về quyền tự do ngôn luận.
- C. Nội dung về quyền tự do ngôn luận.
- D. Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận.
Xem toàn bộ: Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
Bình luận