Trắc nghiệm công dân 8 bài 10: Tự lập (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm giáo dục công dân 8 bài 10: Tự lập (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Em tán thành với ý kiến nào sau đây khi nói về tính tự lập?
- A. Người tự lập luôn chủ động, dựa vào sức lực và khả năng của mình để đạt được mục đích.
- B. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập.
- C. Tính tự lập giúp ta có sức mạnh, lòng tự tin và sức sáng tạo trong cuộc sống.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Người sống tự lập thường đạt được những điều nào sau đây?
- Luôn thành công trong cuộc sống.
- Dành được sự tôn trọng, yêu quý của những người xung quanh.
- Nổi tiếng và được nhiều người ngưỡng mộ.
- Luôn tự tin trong cuộc sống.
- Luôn kiểm soát và làm chủ được cuộc sống của bản thân.
- Không phải chia sẻ thành quả với người khác.
- Dành được sự tin tưởng của những người xung quanh.
- Luôn tự giác và sáng tạo trong công việc.
- A. 1, 2, 3, 5, 7, 8.
- B. 1, 2, 4, 5, 6, 8.
C. 1, 2, 4, 5, 7, 8.
- D. 1, 3, 4, 5, 7, 8.
- A. biết dựa vào người khác.
- B. lợi dụng người khác.
C. không tự lập.
- D. lười lao động.
Câu 4: Ngay từ khi còn nhỏ Minh đã học cách tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân của mình, khi lớn lên vào đại học bạn chủ động kiếm việc làm thêm để có tiền sinh hoạt phí đỡ đẫn cho gia đình. Việc làm của Minh thể hiện điều gì?
A. Bạn là người có tính tự lập từ khi còn nhỏ.
- B. Lớn lên bạn mới có tính tự lập.
- C. Bạn là người tự ti với hoàn cảnh bản thân.
- D. Bạn là người ham làm việc bất chấp hậu quả
Câu 5: Để rèn luyện tính tự lập, chúng ta cần thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây?
- Luôn tự giác trong học tập, trong công việc hàng ngày.
- Chủ động vạch ra mục tiêu và lập kế hoạch giải quyết công việc.
- Luôn tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm cho bản thân sau mỗi hoạt động.
- Luôn cần đến sự trợ giúp của những người xung quanh.
- Tích cực quan sát, học hỏi từ thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.
- Luôn kiểm tra để điều chính các kế hoạch của bản thân cho phù hợp.
- Luôn nỗ lực để vượt qua những khó khăn, thử thách.
- Hạn chế dựa vào sự hỗ trợ của người khác khi chưa thực sự cần thiết.
- A. 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- B. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8.
- C. 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8.
D. 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8.
Câu 6: Do được nuông chiều từ nhỏ nên Hoài có thói quên ỷ lại. Mọi việc cả vệ sinh cá nhân bạn đều không làm mà để người khác phải giúp đỡ. Việc làm của Hòa thể hiện?
- A. Bạn bị xâm phạm về quyền trẻ em
B. Bạn chưa thực hiện tốt bổn phận của mình
- C. Bạn đã thực hiện tốt bổn phận của mình
- D. Bạn được đảm bảo quyền của trẻ em
Câu 7: Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên
- A. tự giải quyết mọi công việc trong cuộc sống.
- B. tự giải quyết những bài tập khó trong học tập.
C. trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống.
- D. nỗ lực vượt khó, vươn lên trong cuộc sống.
Câu 8: Hành vi của ai dưới đây là biểu hiện của tự lập?
- A. Doanh nghiệp của ông lấy trộm ý tưởng kinh doanh từ doanh nghiệp khác.
- B. M luôn mượn vở của bạn để chép bài tập về nhà cô giáo.
C. Vì chữ xấu nên H thường dành thời gian để luyện viết hàng ngày.
- D. K luôn nhờ vả, dựa dẫm vào mọi người xung quanh từ việc nhỏ
Câu 9: Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan” có ý nghĩa gì?
A. Trân trọng, yêu mến người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- B. Coi thường người nghèo.
- C. Coi thường người thành công.
- D. Coi thường người nghèo
Câu 10: Những trường hợp nào sau đây thể hiện đức tính tự lập?
- Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn.
- Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập.
- Tra từ điển để tìm hiểu về một khái niệm mình chưa hiểu.
- Vay tiền để chơi game.
- Tự kiếm tiền để chơi đề.
- Không tự tin giải quyết công việc nếu không có sự giúp đỡ của người khác.
- Chỉ nhờ đến sự giúp đỡ, hỗ trợ của những người xung quanh khi thật sự cần thiết.
- Không tiếp xúc, giao tiếp với những người xung quanh.
- A. 1, 2, 4, 7.
- B. 1, 2, 5, 7.
C. 1, 2, 3, 7.
- D. 1, 2, 3, 8.
- A. Có lối sống giản dị, phong cách ăn mặc đơn giản.
B. Không toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
- C. Tự tìm tòi và giải quyết công việc của mình.
- D. Phụ thuộc và trông chờ vào người khác
A. ỷ lại
- B. tự chủ
- C. tự trọng
- D. giản dị
- A. T là người trung thực, thật thà và dũng cảm.
- B. T là người có lối sống ỷ lại vào người khác.
- C. T là người có lối sống chí công vô tư.
D. T là người có lối sống tự lực, tự chủ.
- A. Có lối sống giản dị, phong cách ăn mặc đơn giản.
- B. Không toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
C. Tự tìm tòi và giải quyết công việc của mình.
- D. Phụ thuộc và trông chờ vào người khác
A. Bất cứ ai cũng đều cần rèn luyện tính tự lập.
- B. Chỉ học sinh mới cần tự lập.
- C. Chỉ học sinh mới cần tự lập.
- D. Học sinh chỉ nên rèn luyện tính tự lập trong học tập.
- A. Tự chủ.
- B. Chí công vô tư.
C. Tự lập.
- D. Giữ chữ tín
A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
- B. Ăn chắc mặc bền
- C. Đồng cam, cộng khổ
- D. Chọc gậy bánh xe
- A. Phải ăn.
- B. Phải chơi.
C. Có nghị lực vươn lên trong cuộc sống mới thành công.
- D. Phải nhai.
Xem toàn bộ: Bài 10: Tự lập
Bình luận