Soạn giáo án KHTN 6 kết nối tri thức Bài 28: thực hành: làm sửa chua và quan sát vi khuẩn
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 6 Bài 28: thực hành: làm sửa chua và quan sát vi khuẩn sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo
BÀI 28: THỰC HÀNH: LÀM SỬA CHUA VÀ QUAN SÁT VI KHUẨN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Thực hiện được các bước làm sữa chua và sản phẩm tạo ra đạt chất lượng.
- Làm được tiêu bản vi khuẩn
- Quan sát và vẽ hình vi khuẩn quan sát được bằng kính hiển vi
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Năng lực riêng:
· Năng lực nghiên cứu khoa học
· Năng lực thực hành, quan sát
· Năng lực trao đổi thông tin.
· Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV:
- Thiết bị, dụng cụ và các mẫu vật ( mục I chuẩn bị SGK)
- Phiếu báo cáo thực hành
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:tạo hứng thú cho học sinh tập trung vào bài học
b. Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt HS vào bài học mới:
Sữa chua mà các em hằng hàng có khi nào các em thắc mắc về cách làm nó và tò mò muốn tìm hiểu xem sữa chua được làm bởi vi khuẩn nào? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sát vi khuẩn bằng kính hiển vi và quan sát bằng kính hiểu vi về chúng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Quan sát tế bào vi khuẩn trong sữa chua
a. Mục tiêu: HS tự làm được tiêu bản và quan sát hình ảnh vi khuẩn trong sữa chua bàng kính hiển vi
b. Nội dung: HS quan sát để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | |||
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chia HS thành các nhóm nhỏ và cung cấp cho mỗi nhóm một bộ thiết bị, dụng cụ và mẫu vật. Sau đó, GV có thể tổ chức hoạt động theo tiến trình dưới đây: + Giới thiệu ngắn gọn quy trình tiến hành quan sát vi khuẩn trong sữa chưa. + Giải thích lí do tại sao mẫu sữa chua cần để ở nhiệt độ 25 °C trước khi tiến hành thí nghiệm. Có thể để HS dự đoán điểu gì sẽ xảy ra nếu sửa chua ăn hằng ngày không được bảo quản trong tủ lạnh. + GV quan sát và giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hiện. Nhắc - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hành quan sát và làm tiêu bản. HS ghi chép lại các thông tin về hình dạng, cách sắp xếp của vi khuẩn quan sát được và về lại hình để hoàn thành bài thu hoạch. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS hoàn thiện bài thu hoạch - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đi quanh giúp đỡ HS nếu HS thắc mắc | I. Chuẩn bị ( SGK) II. Tiến hành 1. Quan sát tế bào vi khuẩn trong sữa chua a. Chuẩn bị lam kính chứa mẫu vật
|
Hoạt động 2: Làm sữa chua
a. Mục tiêu: HS thực hành ứng dụng của vi khuẩn trong chế biến thực phẩm
b. Nội dung: thực hành theo hướng dẫn làm sữa chua
c. Sản phẩm: sữa chua do HS thực hành
d. Tổ chức thực hiện:
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án KHTN 6 kết nối tri thức
Tải giáo án:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức