Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 5: Phép nhân các số nguyên
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 6 cánh diều bài 5: Phép nhân các số nguyên. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Hoạt động 1:
a) (- 3) . 4
= (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12
b) – (3 . 4) = - (12)
Vậy (- 3) . 4 = – (3 . 4)
Kết luận:
Để nhân hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.
Bước 3:Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tích cần tìm.
* Lưu ý:
Tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.
Luyện tập 1:
a) (-7).5 = -(7.5) = -35
b) 11.(-13) = -(11.13) = 143
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Phép nhân hai số nguyên dương
- Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. VD: 11 . 9 = 99;...
2. Phép nhân hai số nguyên âm
Hoạt động 2:
a)Vì tích liền sau tăng 3 đơn vị so với tích liền trước
=> (- 3) . (- 1) = 3
(- 3) . (- 2) = 6
b) (- 3) . (- 2) = 3 . 2 = 6
Kết luận:
Để nhân hai số nguyên âm ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số.
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có tích cần tìm.
Lưu ý:
Tích của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.
Luyện tập 2:
a) Thay x = - 2
=> - 6 . (- 2) – 12 = 12 – 12 = 0
b) Thay y = - 8
=> - 4 . (- 8) + 20 = 32 + 20 = 52
Chú ý:
Cách nhận biết dấu của tích:
(+). (+) → (+)
(-). (-) → (+)
(+). (-) → (-)
(-). (+) → (-)
III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động 3:
a)
(- 4) . 7 = - (4 . 7) = - 28
7 . (- 4) = - (7 . 4) = - 28
Vậy (- 4) . 7 = 7 . (- 4)
b)
[(- 3) . 4] . (- 5) = (- 12) . (- 5) = 12 . 5 = 60
(- 3) . [4 . (- 5)] = (- 3) . (- 20) = 3 . 20 = 60
Vậy [(- 3) . 4] . (- 5) = (- 3) . [4 . (- 5)]
c) (- 4) . 1 = - (4 . 1) = - 4
d)
(- 4) . (7 + 3) = (- 4) . (10) = - 40
(- 4) . 7 + 7 . (- 4) . 3 = - (4 . 7) + [- (4 . 3)] = - 28 + (- 12) = - 40
Vậy (- 4) . (7 + 3) = (- 4) . 7 + 7 + (- 4) . 3
Kết luận:
Giống như phép nhân các số tự nhiên, phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất:
+ Giao hoán: a.b = b.a
+ Kết hợp: (a.b) . c = a. (b.c)
+ Nhân với số 1: a.b.c =a.(b.c) = (a.b).c
+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng, phép trừ: a.(b+c) = a.b + a.c
* Lưu ý:
a. 0 = 0.a = 0
a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
Luyện tập 3:
a) (- 6) . (- 3) . (- 5) = - (6 . 3 . 5) = - 90
b) 41 . 81 – 41 . (- 19) = 41 . [81 – (- 19)] = 41 . 100 = 4100
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận