Lý thuyết trọng tâm Ngữ văn 12 Chân trời bài 1: Ôn tập

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 1: Ôn tập. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 1.8. ÔN TẬP

A - MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Củng cố kiến thức đã học về văn bản Hoàng Hạc lâu, Tràng giang, Xuân Diệu và Tiếng thu.

- Luyện tập về cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng.

- Củng cố và luyện tập về kĩ năng viết một bài văn nghị luận đánh giá, so sánh hai tác phẩm thơ.

B - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. ÔN TẬP VĂN BẢN ĐỌC

1. Tiến trình văn học 

Hoàng Hạc lâu (VH trung đại) => Tràng giang (VH hiện đại - 1939) => Tiếng thu (hiện đại -1939)

2.

Tác giả

Phong cách cổ điển

Phong cách lãng mạn

Thôi Hiệu

Phong cách cổ điển.

 

Huy Cận

Chịu ảnh hưởng của Đường thi, của văn học cổ truyền, của dân tộc, vậy nên nó mang nét đẹp cổ phong, cổ điển.

Tiếp thu văn học Pháp nên có sự mới mẻ, hiện đại trong việc bộc lộ cảm xúc.

Lưu Trọng Lư

 

Trong phong trào Thơ mới, Lưu Trọng Lư được ghi nhận là một hồn thơ sầu mộng, ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dễ gợi sự cảm động.

II. Ôn tập thực hành tiếng Việt

Đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng:

  • Ngôn ngữ tao nhã, mang tính ước lệ, tượng trưng

  • Không dùng tiếng lóng, khẩu ngữ

III. Kĩ năng viết văn bản nghị luận đánh giá, so sánh hai tác phẩm thơ


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Ngữ văn 12 CTST bài 1: Ôn tập, kiến thức trọng tâm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 1: Ôn tập, Ôn tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 1: Ôn tập

Bình luận

Giải bài tập những môn khác