Giải Tiếng Việt 5 kết nối bài: Ôn tập và đánh giá giữa học kì I

Giải bài: Ôn tập và đánh giá giữa học kì I sách Tiếng việt 5 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

PHẦN 1 – ÔN TẬP

TIẾT 1 - 2

Câu 1: Chọn 1 trong 2 nhiệm vụ dưới đây:

a. Đọc một câu chuyện đã học và thực hiện yêu cầu:

b. Đọc 1 bài dưới đây và trả lời câu hỏi:

Câu 3: Đặt 2 – 3 câu có từ đồng nghĩa em tìm được ở bài tập 2.

Câu 4: Tìm từ ngữ chỉ màu sắc trong đoạn văn dưới đây. Nêu nhận xét về cách sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc của nhà văn.

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.

[...] Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

(Theo Tô Hoài)

Câu 5: Viết đoạn văn (3 – 5 câu) tả cảnh thiên nhiên, trong đó có ít nhất 2 từ ngữ chỉ màu xanh.

TIẾT 3 - 4

Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn thơ (khoảng 100 chữ) trong một bài thơ đã học dưới đây và trả lời câu hỏi.

Đọc thuộc lòng đoạn thơ (khoảng 100 chữ) trong một bài thơ đã học dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu 2: Từ ngọn và từ gốc trong mỗi câu dưới đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Từ ngọn và từ gốc trong mỗi câu dưới đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Câu 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của mỗi từ dưới đây:

Câu 4: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

Đêm Trung thu, (1) tôi trải một chiếc chiếu ngoài hiên. Bố tôi bê ra một đĩa to, nào bưởi, hồng, kẹo,... lại còn cả bánh đa nữa.

- Cháu ra đây với (2) nào!

Tôi chạy ra, bốc mấy cái kẹo nhét vào túi. (3) hỏi:

- Sao chưa ăn đã để dành vậy cháu?

Cháu cất đi, đến mai đưa cho em Tâm. Ban nãy, cháu làm nó ngã.

(4) ôm tôi vào lòng, thơm lên tóc tôi, không nói.(Theo Kao Sơn)

a. Từ bà ở vị trí nào được dùng để xưng hô?

b. Trong đoạn văn, còn danh từ nào cũng được dùng để xưng hô?

Câu 5: Tìm đại từ thay thế phù hợp thay cho mỗi bông hoa.

Ngày xưa, trên cao nguyên có một đống cỏ ở rất xa chỗ sinh sống của loài người. Nơi … có một dòng suối trong như pha lê và những tảng đá vân nằm giữa những đám hoa bươm bướm, hoa thạch thảo màu hồng, màu tím. Muốn tới … phải vượt qua những cánh rừng, những dãy núi, những dòng sông… Muông thú gọi … là làng Hươu.

(Theo Vũ Hùng)

TIẾT 5

Câu 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi.

a. Ba anh em dế được mẹ giảng giải thế nào về tục lệ lâu đời của họ nhà dế?

b. Chú dế út có cảm nghĩ thế nào trước việc mẹ cho ra ở riêng?

c. Vì sao chú dế út thầm cảm ơn mẹ?

d. Em có nhận xét gì về tính cách của chú dế út qua đoạn kết của câu chuyện?

Câu 2: Kể thêm một đoạn cho câu chuyện Tôi sống độc lập từ thuở bé theo tưởng tượng của em.

PHẦN II – ĐÁNH GIÁ GIỮA HOC KÌ I

TIẾT 6 – 7

A. ĐỌC

I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

Câu 1: Vườn cây trái được tác giả so sánh với những hình ảnh nào? Nêu tác dụng của những hình ảnh so sánh đó.

Câu 2: Những từ ngữ nào cho thấy đối với con người, vườn cây trái rất thân thiện, đáng yêu?

Câu 3: Tác giả đã có cảm nghĩ thế nào khi đi trong vườn cây? Vì sao?

II. Đọc hiểu.

Câu 1: Bạn nhỏ ngắm cánh đồng vào thời gian nào trong ngày? Chọn đáp án đúng.

A. Buổi sáng

B. Buổi trưa

C. Buổi chiều

D. Buổi tối

Câu 2: Cánh đồng lúa hiện ra như thế nào qua cảm nhận của bạn nhỏ khi ngồi trên đê?

Câu 3: Tìm trong bài những từ ngữ tả màu sắc của cánh đồng lúa.

Câu 4: Trong bài, cây lúa được nhân hoá bằng những cách nào?

Câu 5: Nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong việc miêu tả đồng lúa đang chín.

Câu 6: Theo em, vì sao bạn nhỏ cảm thấy mình bập bềnh trên con thuyền giữa biển màu vàng?

Câu 7: Qua cách quan sát, cảm nhận về cánh đồng lúa đang chín, em thấy bạn nhỏ là người thế nào?

Câu 8: Em hiểu thế nào về câu "Hoà nhập vào hạnh phúc lớn lao của người khác, bản thân ta sẽ hạnh phúc."?

Câu 9: Tìm nghĩa của từ chín trong mỗi câu dưới đây:

a. Hòa nhập với cánh đồng, tôi có niềm vui của lúa chín.(1) (thức ăn) được nấu nướng kĩ, đến độ ăn được.
b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề(2) (quả) ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.
c. Ăn chín, uống sôi(3) thành thục, am hiểu đầy đủ mọi khía cạnh.

Câu 10: Đặt câu với từ chín theo 1 trong 3 nghĩa nêu ở bài tập 9.

B. VIẾT

Đề 2: Viết bài văn tả một cảnh đẹp ở một nơi em đã từng đến hoặc nhìn thấy qua tranh ảnh, tivi,...

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Tiếng việt 5 kết nối tri thức, Giải chi tiết Tiếng việt 5 kết nối tri thức mới, Giải Tiếng việt 5 kết nối tri thức bài: Ôn tập và đánh giá giữa học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác