Giải SBT Công nghệ 8 chân trời bài 5: Gia công cơ khí

Giải chi tiết, cụ thể SBT Công nghệ 8 sách Chân trời sáng tạo bài 5 Gia công cơ khí. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Ta có thể sử dụng loại thước nào để đo và vạch dấu đoạn dài 2 000 mm trên phôi?

A. Thước cặp.

B. Thước lá.

C. Thước đo góc.

D. Thước cuộn.

Câu 2: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước trường hợp cần sử dụng thước cặp.

… Đo các kích thước có độ chính xác cao.

… Đo chi tiết có đường kính > 500 mm.

… Đo độ dày, đường kính của chi tiết.

… Đo và vạch dấu trên phôi.

… Đo chiều sâu của lỗ.

… Đo kiểm các góc của chi tiết.

Câu 3: Hãy ghi số thứ tự vào chỗ (...) trước bước thực hiện đo đường kính lỗ tròn bằng thước cặp cho phù hợp.

……………… Đặt hai mỏ kẹp của thước vào giữa lỗ tròn của vật cần đo.

……………… Mở vít hãm.

……………… Siết chặt vít hãm.

……………… Đẩy du xích cho đến khi hai mỏ kẹp chạm vào đường kính lỗ tròn.

Câu 4: Hãy ghi số thứ tự vào chỗ (...) trước bước thực hiện của quy trình vạch dấu trên phôi.

……………… Chấm dấu chấm theo đường bao của chi tiết.

……………… Vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi.

……………… Bôi phấn màu lên các vị trí sẽ vạch dấu.

Câu 5: Viết chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào sau câu diễn tả tư thế đứng, cách cầm cưa và thao tác khi cưa.

– Tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa.                      ……………

– Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy nhanh để tạo lực cắt.                                         ……………

– Bàn chân phải hợp với chân trái một góc 45°.                                                   ……………

– Khi kéo cưa về, tay nắm khung cưa không kéo.                                                ……………

– Khi kéo cưa về, tay nắm cán cưa rút cưa về chậm hơn lúc đẩy.                        ……………

– Đứng thẳng, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân.                                     ……………

Câu 6: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước những việc cần làm để đảm bảo an toàn lao động trong quá trình cưa kim loại.

… Sử dụng cưa đảm bảo an toàn kĩ thuật.

… Khi cưa gần đứt phải đỡ vật.

… Dùng tay gạt mạt cưa.

… Mang kính bảo hộ, đeo khẩu trang. 

… Kẹp vật cần cưa vào ê tô đủ chặt. 

… Đẩy nhanh cưa khi vật cưa gần đứt. 

… Thổi mạt cưa bằng miệng.

Câu 7: Em hãy ghi tên các bước trong quy trình cưa.

Bước 1. ………………………………………………………………………………………

Bước 2. ………………………………………………………………………………………

Bước 3. ………………………………………………………………………………………

Bước 4. ………………………………………………………………………………………

Câu 8: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước câu diễn tả đúng tư thế đứng, cách cầm búa và đục.

… Cầm búa ở tay thuận, tay kia cầm đục.

… Cầm đục vừa đủ chặt để dễ điều chỉnh.

… Tay cầm đục cách mũi đục từ 20 – 30 mm.

… Vị trí đứng tạo lực đánh búa vuông góc với má kẹp ê tô. 

… Đứng thẳng, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân. 

… Hai bàn chân tạo với nhau góc 60°.

Câu 9: Em hãy viết chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào sau những việc cần làm để đảm bảo an toàn lao động khi đục.

– Chọn búa không bị vỡ cán, đầu búa tra vào cán chắc chắn.                     ……………

– Chọn đục không bị mẻ lưỡi.                                                                     ……………

– Đặt lưới chắn phoi ở phía sau người đục.                                                 ……………

– Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục.                                   ……………

– Kẹp vật vừa đủ chặt vào ê tô.                                                                   ……………

Câu 10: Hãy ghi số thứ tự vào chỗ (...) trước công việc đục vật thể cho hợp lí.

…………… Đục bám vào vật khoảng 0,5 mm.

…………… Đặt lưỡi đục đúng vị trí cần đục.

…………… Đục theo vị trí đã xác định. 

…………… Kẹp vật cần đục vào ê tô.

Câu 11: Hãy ghi tên loại dũa tương ứng với công dụng vào bảng dưới đây.

Loại đũa

Công dụng

 

Dũa góc vuông, lỗ vuông.

 

Dũa lỗ tròn.

 

Dũa trên bề mặt có dạng cong bán nguyệt.

 

Dũa trên mặt phẳng.

 

Dũa lỗ tam giác, lỗ đa giác có góc 60°.

Câu 12: Điền vào chỗ (...) trong bảng dưới đây để so sánh tư thế đứng, cách cầm đũa với tư thế đứng, cách cầm cưa.

Đặc điểm

Tư thế đứng, cách cầm dũa

Tư thế đứng, cách cầm cưa

Giống nhau



Khác nhau

  

Câu 13: Tình huống nào có thể xảy ra nếu không giữ dũa thăng bằng trong quá trình dũa?

A. Vật cần dũa rơi khỏi ê tô.

B. Bề mặt sản phẩm không bằng phẳng.

C. Phoi bắn vào mắt thợ gia công.

D. Tốn nhiều sức của thợ gia công.

Câu 14: Yếu tố nào có thể gây ra tai nạn trong quá trình dũa?

A. Vật cần dũa được kẹp chặt vào ê tô.

B. Dùng miệng thổi phoi.

C. Dũa có cán chắc chắn, còn nguyên vẹn.

D. Dùng bàn chải làm sạch chi tiết gia công.

Câu 15: Quy trình dũa được thực hiện như thế nào?

A. 1. Kẹp vật cần dũa vào ê tô – 2. Dùng dũa mịn tạo độ nhẵn bề mặt − 3. Dùng dũa thô loại bớt vật liệu – 4. Lấy vật cần dũa khỏi ê tô.

B. 1. Kẹp vật cần dũa vào ê tô – 2. Dùng dũa thô loại bớt vật liệu – 3. Dùng dũa mịn tạo độ nhẵn bề mặt – 4. Lấy vật cần dũa khỏi ê tô.

C. 1. Dùng dũa thô loại bớt vật liệu – 2. Kẹp vật cần dũa vào ê tô – 3. Lấy vật cần dũa khỏi ê tô – 4. Dùng dũa mịn tạo độ nhẵn bề mặt.

D. 1. Kẹp vật cần dũa vào ê tô – 2. Dùng dũa thô loại bớt vật liệu – 3. Lấy vật cần dũa khỏi ê tô. – 4. Dùng dũa mịn độ nhẵn bề mặt.

Câu 16: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước loại dụng cụ cần thiết để gia công kệ bằng thép ở hình bên.

 Đánh dấu ✓ vào ô trống trước loại dụng cụ cần thiết để gia công kệ bằng thép ở hình bên.

… Thước cuộn                   … Thước lá                   … Dũa                   … Cưa

… Thước đo góc                … Thước cặp                … Búa                   … Đục

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: sbt công nghệ 8, giải sbt công nghệ 8 ctst, công nghệ 8 chân trời, sách chân trời sáng tạo

Bình luận

Giải bài tập những môn khác