Giải SBT Công nghệ 8 chân trời bài 2: Hình chiếu vuông góc

Giải chi tiết, cụ thể SBT Công nghệ 8 sách Chân trời sáng tạo bài 2 Hình chiếu vuông góc. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Hình nhận được trên mặt phẳng sau khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó gọi là gì?

A. Hình chiếu của mặt phẳng.

B. Hình chiếu của vật thể.

C. Hình chiếu của tia chiếu.

D. Hình chiếu của tâm chiếu.

Câu 2: Em hãy nổi phép chiếu ở cột A với đặc điểm của các tia chiếu ở cột B cho phù hợp.

AB
Phép chiếu vuông gócCác tia chiếu xuất phát từ một điểm.
Phép chiếu song songCác tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
Phép chiếu xuyên tâmCác tia chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu.
 Các tia chiếu song song với nhau theo một hướng cố định.

Câu 3: Hãy nối tên hình chiếu nhận được trên mặt phẳng hình chiếu ở cột A với hướng chiếu ở cột B cho phù hợp.

AB
Hình chiếu đứngHướng chiếu từ trái sang
Hình chiếu bằngHướng chiếu từ trước tới
Hình chiếu cạnhHướng chiếu từ phải sang
 Hướng chiếu từ trên xuống
 Hướng chiếu từ sau tới

Câu 4: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước đặc điểm của phương pháp chiếu góc thứ nhất.

… Vật thể chiếu ở giữa người quan sát và mặt phẳng hình chiếu. 

… Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. 

… Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. 

… Hình chiếu đứng ở bên trái hình chiếu bằng.

… Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. 

… Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ phải sang.

Câu 5: Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu bằng có vị trí như thế nào so với vị trí của hình chiếu đứng?

A. Bên trái hình chiếu đứng.

B. Bên phải hình chiếu đứng. 

C. Bên trên hình chiếu đứng. 

D. Bên dưới hình chiếu đứng.

Câu 6: Em hãy nổi tên các hình chiếu ở cột A và mối quan hệ giữa các hình chiếu ở cột B cho phù hợp.

AB
Hình chiếu đứng và hình chiếu bằngcó mối quan hệ vuông góc.
Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnhcó mối quan hệ ngang.
Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnhcó mối quan hệ dọc.
 có mối quan hệ chéo.

Câu 7: Hình chiếu đứng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?

A. Hình tam giác đều.

B. Hình tam giác cân.

C. Hình chữ nhật.

D. Hình vuông.

Câu 8: Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được

A. hình trụ.

B. hình nón.

C. hình cầu.

D. hình chóp.

Câu 9: Hình cầu được tạo thành bằng cách nào?

A. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.

B. Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định.

C. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định.

D. Khi quay hình thang vuông một vòng quanh cạnh góc vuông cố định.

Câu 10: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước đặc điểm các hình chiếu của các khối tròn xoay.

… Hình chiếu mặt bên của hình trụ là hình chữ nhật.

… Hình chiếu mặt đáy của hình nón là hình chữ nhật.

… Hình cầu có các hình chiếu là các hình tròn bằng nhau. 

… Hình chiếu mặt bên của hình nón là hình tam giác vuông. 

… Hình chiếu mặt đáy của hình trụ là hình tròn.

… Hình chiếu mặt bên của hình nón cụt là hình thang cân.

… Hình chiếu mặt đáy của hình nón cụt là hai hình tròn đồng tâm.

Câu 11: Ghi số thứ tự các bước vẽ hình chiếu của khối hình học vào bảng dưới đây.

Bước

Công việc

 

Xác định các hướng chiếu.

 

Xác định vị trí và tỉ lệ các hình chiếu trên giấy vẽ.

 

Xác định đặc điểm hình dạng và kích thước của khối hình học.

 

Vẽ các hình chiếu.

 

Câu 12: Điền công việc thực hiện và yêu cầu cần đạt ở mỗi bước trong quy trình vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản vào bảng dưới đây.

Bước

Công việc

Yêu cầu cần đạt

1

  

2

  

3

  

4

  

5

  

Câu 13: Hãy vẽ các hình chiếu của hình cầu ở hình bên theo tỉ lệ 1 : 1.

 1.

Câu 14: Hãy vẽ các hình chiếu của vật thể ở hình bên theo tỉ lệ 1 : 1.

 1.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: sbt công nghệ 8, giải sbt công nghệ 8 ctst, công nghệ 8 chân trời, sách chân trời sáng tạo

Bình luận

Giải bài tập những môn khác