Giải Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Giải bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên sách Kinh tế pháp luật 12 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Kinh tế pháp luật 12 Kết nối chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu: Em hãy cho biết các chủ thể trong hình ảnh dưới đây đang thực hiện quyền và nghĩa vụ nào của công dân.

1. QUYỀN CỦA CÔNG DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Câu hỏi: 

a. Em hãy xác định các quyền của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được thể hiện qua mỗi thông tin trên.

b. Theo em, các hộ gia đình trong trường hợp trên đã thực hiện quyền nào trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

c. Em hãy nhận xét hành vi của ông H. Hành vi đó có thể dẫn đến tác hại và hậu quả như thế nào?

2. NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Câu hỏi: 

a. Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể trong hai tình huống trên. Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của vợ ông M và mẹ chị G không? Vì sao?

b. Em hãy xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong thông tin bên. Hành vì đó phải chịu tác hại và hậu quả gì?

LUYỆN TẬP

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Vì sao?

A. Công dân có quyền khai thác và sử dụng mọi tài nguyên thiên nhiên.

B. Công dân bị phạt hành chính với hành vi vứt rác không đúng nơi quy định.

C. Công dân được sử dụng tất cả các loại hóa chất trong sản xuất nông nghiệp.

D. Công dân không cần tái sử dụng chất thải từ hoạt động xây dựng.

E. Công dân thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường ở cả gia đình và nơi công cộng.

Câu 2: Hành vi nào sau đây vì phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Vì sao?

A. Anh B dùng xe tải chở rác thải từ khu dân cư về nơi tập kết nhưng không có bạt che chắn, để rơi vãi rác ra đường.

B. Khi đến tham quan khu du lịch. bạn M đã có hành vi phá hoại một số cảnh quan.

C. Bà G đã chôn một số hoá chất hết hạn sử dụng để tiêu huỷ.

D. Bạn N đã cùng các bạn tham gia chương trình: Đổi rác tái chế lấy cây.

E. Cơ sở sản xuất nước mắm của gia đình bà P luôn xử lý nước thải trước khi xả thải ra môi trường.

Câu 3: Cạnh gia đình nơi ông S đang sinh sống có xưởng sản xuất gỗ do ông T làm chủ đang hoạt động. Gần đây tiếng ồn lớn từ máy cưa, máy đục và máy bào của xưởng gỗ đã ảnh hưởng đến giấc ngủ của người dân. Dù ông T đã sử dụng một số phương tiện phục vụ việc che chắn nhưng mùi sơn và bụi gỗ của xưởng vẫn phát tán ra không khí xung quanh. Mặc dù, ông S và các hộ gia định đã có ý kiến phản hồi nhưng ông T vẫn tiếp tục để xưởng gỗ hoạt động bình thường.

a. Em hãy nhận xét về hành vi, việc làm của ông S, các hộ gia đình và ông T.

b. Nếu là ông S, em sẽ làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?

Câu 4: Khi đi kiểm tra, anh D là cán bộ kiểm lâm đã phát hiện vợ chồng ông N đang tiến hành hoạt động trồng ngô trong khu vực rừng phòng hộ sau khi đã chặt phá một số cây. Ban đầu, ông N không thừa nhận hành vi chặt phá rừng của mình. Nhưng qua quá trình điều tra và thu thập các chứng cứ của cơ quan có thẩm quyền, vợ chồng ông N đã thừa nhận hành vi của mình.

a. Em hãy nhận xét hành vi của vợ chồng ông N.

b. Theo em, hành vi đó phải chịu hậu quả như thế nào?

Câu 5: Hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn” do nhà trường phát động, M là lớp trường đã tổ chức họp lớp thông qua nội dung hoạt động của phong trào và vận động các bạn tham gia. M dự định lớp sẽ thực hiện một buổi lao động tập thể cùng nhau quét dọn lớp học và khuôn viên nhà trường vào ngày Chủ nhật. Nhưng T lại không đồng ý với lý do bận các công việc cả nhân và học sinh lớp 12 cần tập trung vào nhiệm vụ học tập.

a. Em có đồng ý với ý kiến của T không? Vì sao?

b. Nếu là M, em sẽ giải thích cho T như thế nào?

VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy cùng các bạn thực hiện hoạt động thu gom rác có thể tái chế trong trường học, tạo ra những sản phẩm tái chế và chia sẻ để mọi người cùng học hỏi ý tưởng.

Câu 2: Em hãy cùng mọi người tích cực tham gia các hoạt động do Tổ tự quản bảo vệ môi trường ở địa phương tổ chức và chia sẻ với bạn bè về ý nghĩa của hoạt động đó.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Theo em, học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Câu hỏi 2: Em hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường mà em biết.

Câu hỏi 3: Em hãy đề xuất một số giải pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở địa phương.

Câu hỏi 4: Em có đồng ý với quan điểm "Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, không chỉ của riêng cá nhân" không? Vì sao?

Câu hỏi 5: Trong tương lai, em mong muốn đóng góp gì để bảo vệ môi trường và di sản văn hóa của đất nước?

Câu hỏi 6: Hộ gia đình và cá nhân có nghĩa vụ như thế nào trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Kinh tế pháp luật 12 cánh diều, Giải chi tiết Kinh tế pháp luật 12 cánh diều mới, Giải Kinh tế pháp luật 12 cánh diều bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công

Bình luận

Giải bài tập những môn khác