Đề thi giữa kì 2 Công dân 6 CTST: Đề tham khảo số 4
Đề tham khảo số 4 giữa kì 2 Công dân 6 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ............
TRƯỜNG THCS …….. Chữ kí GT2: ............
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Công dân 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào? Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy?
A. Khói, mùi cháy khét.
B. Ánh lửa, khói đen.
C. Ánh lửa, khói nghi ngút.
D. Khói, anh lửa, tiếng nổ, mùi cháy.
Câu 2: Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống. Nó giúp con người biết quý trọng …………………. của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
A. Thời gian, tiền bạc, thành quả lao động
B. Các mối quan hệ xã hội
C. Của cải vật chất
D. tiền tài và sức khỏe
Câu 3: Công dân là người dân của một nước, theo qui định của pháp luật đã:
A. phải có trách nhiệm với cộng đồng.
B. phải có nghĩa vụ với cộng đồng.
C. được hưởng quyền và làm nghĩa vụ.
D. được hưởng tất cả quyền mình muốn.
Câu 4: Tình huống nguy hiểm từ con người là:
A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.
B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản.
D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?
A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.
B. Người tiết kiệm là ngừơi biết chia sẻ, vì lợi ích chung.
C. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.
D. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.
Câu 6: Vào một buổi chiều, L đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đang đi bộ đến đoạn đường vắng L bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. Trong trường hợp này, nếu là L em sẽ làm như thế nào?
A. Gào khóc thật to để người khác nghe thấy.
B. Bỏ chạy, khóc và kêu cứu.
C. Nói thật to: “Dừng lại ngay đi”.
D. Bỏ chạy.
Câu 7: Tuy mới học lớp 6 nhưng M đã đòi cha mẹ mua sắm cho nhiều đồ dùng đắt tiền như máy nghe nhạc MP3, máy ảnh kĩ thuật số và cả điện thoại di động để mong mình trở nên sành điệu trước mắt bạn bè. Từ khi có những đồ dùng đó, Nam chỉ ham mê nghe nhạc, nhắn tin... mà sao nhãng học tập. Nếu là bạn M em sẽ khuyên H như thế nào?
A. Đồng tình với M và đòi mẹ mua cho nhiều đồ mình thích hơn
B. Mắng M vì đã sao nhãng việc học
C. Cùng bạn tìm hiểu những món đồ hàng hiệu đó
D. Khuyên M nên dành nhiều thời gian hơn cho việc học, chúng ta không nên sài đòi ba mẹ sắm những món đồ vô bổ khi mà nó không thật sự cần thiết với mình
Câu 8: Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào?
A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.
B. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.
C. Bạn A là công dân của Việt Nam.
D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Xếp các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau vào 2 cột cho phù hợp
- Ăn chắc mặc bền
- Phí của trời, mười đời chẳng có
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ném tiền qua cửa sổ
- Tích tiểu thành đại
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Thì giờ là vàng bạc
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Của bền tại người
- Vung tay quá trán
Tiết kiệm | Không tiết kiệm |
Câu 2 (2 điểm): Người có Quốc tịch Việt Nam là người thuộc một trong các trường hợp nào sau đây?
Sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam
Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn Quốc tịch cho con
Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi tạm trú tại Việt Nam
Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai
Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai
Sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài.
Câu 3 (2 điểm): Viết 2 tình huống nguy hiểm khác mà em có thể gặp phải và các bước ứng phó với chúng.
BÀI LÀM
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
|
BÀI LÀM:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: CÔNG DÂN 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Từ câu 1 - 8: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | A | C | A | D | B | D | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm | ||||
Câu 1
| a. HS sắp xếp các câu ca dao tục ngữ vào đúng hai cột, mỗi ý đúng được 0,2đ Gợi ý:
| 2,0đ
| ||||
Câu 2
| - Học sinh dựa vào kiến thức đã học để xác định người có Quốc tịch Việt Nam trong các trường hợp nêu trên (Gợi ý: Người có Quốc tịch Việt Nam là: 1. Sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam 4. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai 5. Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai 6. Sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài. |
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
| ||||
Câu 3 | HS dưa vào kiến thức bản thân nêu được hai tình huống nguy hiểm khác và nêu các bước ứng phó. - Tên tình huống nguy hiểm 1 - Các bước ứng phó tình huống nguy hiểm 1 - Tên tình huống nguy hiểm 2 - Các bước ứng phó tình huống nguy hiểm 2 (Gợi ý: Tình huống 1: Bị bỏng lửa
*Lưu ý: Trường hợp bỏng nhẹ và diện tích bỏng nhỏ, có thể tự chăm sóc, điều trị tại nhà. Trường hợp bỏng nặng hơn, sơ cứu cơ bản ban đầu rồi nhanh chóng chuyển người bị bỏng tới cơ sở, trung tâm y tế nơi gần nhất kịp thời điều trị. Tình huống 2: Ngộ độc thực phẩm Bước 1: Gây nôn Kích thích để người bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Có thể dùng tay đã rửa sạch đặt vào lưỡi người bệnh để kích thích gây nôn. Lưu ý: Với người bệnh bị ngộ độc thực phẩm đã hôn mê thì không nên kích thích gây nôn vì sẽ dễ gây sặc, ngạt thở. Bước 2: Nghỉ ngơi và uống bù nước Tiến hành bù nước cho người bệnh bằng cách cho uống nhiều nước lọc, uống nước oresol hoặc uống nước gạo rang để bù nước cho người bệnh. Nên lưu ý pha Oresol đúng nồng độ trong hướng dẫn sử dụng. Bước 3: Gọi cấp cứu. Dù đã tiến hành sơ cứu ban đầu nhưng bệnh nhân vẫn có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Vậy nên bệnh nhân cần được sự trợ giúp của nhân viên y tế bằng cách gọi cấp cứu 115 hoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. |
0,25đ 0,75đ 0,25đ 0,75đ |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG DÂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Chủ đề 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 35% | Khái niệm, tình huống nguy hiểm từ con người |
| Nhận biết tình huống nguy hiểm |
| Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người |
|
| Ứng phó với tình huống nguy hiểm |
|
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% |
| Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | |||||
Chủ đề 8: Tiết kiệm
Số câu: 4 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% | Ý nghĩa của sống tiết kiệm | Sắp xếp các câu ca dao, tục ngữ | Biểu hiện về tiết kiệm |
| Rèn luyện lối sống tiết kiệm |
| |||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% |
| Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | |||||
Chủ đề 9: Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
Số câu: 3 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% | Khái niệm công dân, căn cứ xác định công dân | Xác định Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
| Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam |
| |||||
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% |
| ||||||
Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 4 3,5đ 35% | 3 3,0đ 30% | 3 1,5đ 15% | 1 2,0đ 20% | 11 10đ 100% |
Đề thi giữa kì 2 Công dân 6 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 4, đề thi giữa kì 2 Công dân 6 CTST, đề thi Công dân 6 giữa kì 2 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 4
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận