Đề thi cuối kì 2 Công dân 6 CTST: Đề tham khảo số 3

Đề tham khảo số 3 cuối kì 2 Công dân 6 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

PHÒNG GD & ĐT ……..                                              Chữ kí GT1: ............

TRƯỜNG THCS……..                                                  Chữ kí GT2: ............                                      

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Công dân 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………   Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

     

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Đâu là đường dây hỗ trợ trẻ em? 

A. 18001502

B. 18001507

C. 18001505

D. 18001098

Câu 2: Tiết kiệm là biết sử dụng ……………… của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

A. Theo ý thích

B. Tối thiểu

CHợp lí,có hiệu quả

D. tiết kiệm nhất

 

Câu 3: Bên cạnh cái ao nhà A trồng mấy luống rau, hằng ngày bố bạn A không lấy nước ao để tưới rau mà lấy nước sạch sử dụng trong gia đình để tưới rau, trong khi không đủ nước sạch để sinh hoạt. Sau khi học xong bài này, nếu là bạn A em sẽ khuyên bố như thế nào? 

A. Khuyên bố dùng nước ao để tưới rau.

B. Không nói gì cả, đó là việc của bố.

C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.

D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.

Câu 4: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? 

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu 5: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào? 

 A. Vui vẻ, nhận lời.

B. Từ chối không giúp.

C. Phân vân, lưỡng lựa.

D. Trả nhiều tiền thì giúp.

Câu 6: Từ hôm mẹ mua chiếc điện thoại để tiện liên lạc, H không muốn rời nó lúc nào. Ngoài những giờ lên lớp, H lại mở điện thoại lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên đã sao nhãng chuyện học hành. Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn điều gì? 

A. Đồng ý với bạn, nên dành thời gian làm những điều mình thích.

B. Chửi cho bạn một trận vì ham chơi, chẳng chịu học hành gì cả.

C. Nhờ bạn dạy cho mình những trò chơi điện tử mới.

D. Nên dành thời gian nhiều cho cho học tập, phụ giúp bố mẹ. 

Câu 7: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? 

A. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

B. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.

C. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.

D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

Câu 8:  Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

A. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

B. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

C. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

D. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm):

a. Thế nào là tình huống nguy hiểm?

b. Em hãy kể thêm các tình huống có thể gây nguy hiểm khác từ con người và thiên nhiên

c. Làm thế nào để ứng phó với tình huống nguy hiểm?

Câu 2 (2 điểm): 

a. Tuyết luôn nhận mình là người sống tiết kiệm, thích mua hàng giá rẻ nhưng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Bạn thường không chia sẻ đồ dùng của mình với các bạn vì cho rằng cần phải tiết kiệm.

Em có đồng tình với cách tiết kiệm của Tuyết không? Vì sao?

b. Được tiền mừng tuổi, Thu đưa cho mẹ một nửa để mẹ mua quần áo cho chị em mình còn một nửa Thu bỏ vào lợn đất để dành tiết kiệm với ý định đầu năm học mới sẽ mua cho mình một chiếc ba lô thật đẹp để đi học

Theo em, việc làm và suy nghĩ của Thu có phải tiết kiệm không? Vì sao? 

Câu 3 (2 điểm): 

 

a. Hạnh có bố là công dân Thụy Sĩ, mẹ là công dân Việt Nam. Khi Hạnh sinh ra ở Việt Nam, bố mẹ Hạnh không thoả thuận việc để bạn mang quốc tịch Việt Nam hay Thụy Sĩ. Năm Hạnh 10 tuổi thì cả nhà bạn về Thụy Sĩ sinh sống. 

Theo em, Hạnh có quốc tịch Việt Nam hay Thụy Sĩ? Vì sao?

b. Bố mẹ của Huy là người Pháp đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Huy sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Có người nói Huy là người Việt gốc Nga, không phải là công dân Việt Nam?

Theo em, Huy có phải là công dân Việt Nam không? Giải thích vì sao.

       

BÀI LÀM

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

 

 

 

 

BÀI LÀM:

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 


 

TRƯỜNG THCS ........ 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

                                            MÔN: CÔNG DÂN 6

 

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)   

         Từ câu 1 - 8: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B

C

A

A

B

D

C

B

         

          B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)   

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

 

a.HS nêu được khái niệm về tình huống nguy hiểm

(Gợi ý: Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội)

 

0,5đ

b.- HS liệt kê các tình huống gây nguy hiểm từ thiên nhiên

(Sạt lở, lốc xoáy, sóng thần, ....)

- HS liệt kê các tình huống gây nguy hiểm từ con người

(Trộm cắp, bắt nạt, cướp giật, xâm hại, ....)

0,25đ

 

0,25đ

 

c. Học sinh nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm chi tiết, dễ hiểu.

(Gợi ý: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu để có thể bảo vệ mình).

1,0đ

 

Câu 2

 

a. Học sinh nêu được quan điểm của bản thân

- Không đồng tình với cách tiết kiệm của Tuyết

- Giải thích lý do không đồng tình

(Gợi ý: - Em không đồng tình với cách tiết kiệm của Tuyết vì hai lý do sau:

Thứ nhất bạn mua hàng giá rẻ k rõ nguồn gốc thì đó là những hàng kém chất lượng, không sử dụng được lâu dài, dễ bị hỏng và phải mua đồ mới, mua đồ chất lượng nhưng dùng được nhiều lần mới gọi là tiết kiệm.

Thứ 2 là việc chia sẻ đồ dùng của mình với các bạn là thể hiện sự sẻ chia với người khác. Chúng ta không thể trở nên giàu có bằng cách tiết kiệm như vậy).

 

0,25đ

0,75đ

 

 

 

 

 

Câu 3

 

a. Học sinh nêu được những ý sau đây:

- Hạnh là công dân Việt Nam

- Giải thích lý do

(Gợi ý: Hạnh có mang quốc tịch Việt Nam vì Hạnh sinh ra ở Việt Nam và cha mẹ không thoả thuận được quốc tịch cho con. Người có quốc tịch Việt Nam là người sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thoả thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con.

 

0,5đ

0,5đ

b. Học sinh nêu được những ý sau đây:

- Huy là công dân Việt Nam

- Giải thích lý do

(Gợi ý: Theo em, Huy là công dân Việt Nam vì bạn sinh ra và lớn lên ở Việt Nam tức là bạn có nơi thường trú ở Việt Nam).

 

0,5đ

0,5đ

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: CÔNG DÂN 6

NĂM HỌC: 2021-2022

      CẤP

       ĐỘ               

 

 

Tên 

chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Chủ đề 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm 

 

 

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 3,5đ

Tỉ lệ: 35%

 

Khái niệm, ứng phó với tình huống nguy hiểm

Đường dây hỗ trợ trẻ em

 

Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

 

Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

  

 

Chủ đề 8:

Tiết kiệm

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 3,5

Tỉ lệ: 35%

Khái niệm Tiết kiệm

 

 

Rèn luyện lối sống tiết kiệm

Rèn luyện tính tiết kiệm  Xử lý tình huống về tiết kiệm 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

  

 

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

  

 

Chủ đề 9:

Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3đ

Tỉ lệ: 30%

Khái niệm công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam Căn cứ xác định người Việt Nam  Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam  

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

  

 

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

   

 

Tổng số câu: 11

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

3

3,0đ

30%

3

3,0đ

30%

3

3,0đ

30%

2

1,0đ

10%

11

10đ

100%

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi cuối kì 2 Công dân 6 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 3, đề thi cuối kì 2 Công dân 6 CTST, đề thi Công dân 6 cuối kì 2 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 3

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo