Đề thi giữa kì 2 Công dân 6 CTST: Đề tham khảo số 3
Đề tham khảo số 3 giữa kì 2 Công dân 6 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ............
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ............
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Công dân 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào?
A. Từ chối không giúp.
B. Vui vẻ, nhận lời.
C. Phân vân, lưỡng lựa.
D. Trả nhiều tiền thì giúp.
Câu 2: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa.
Câu 3: Vợ chồng chú Thuận là công dân Việt Nam. Năm 2019, vợ chồng chú Minh xin thôi quốc tịch Việt Nam để sang định cư ở Hàn Quốc và đã có quyết định chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên, vì lí do về sức khỏe nên gia đình chú Minh chưa nhập quốc tịch Hàn Quốc được và vẫn ở lại Việt Nam. Năm 2020, vợ chồng chú sinh em bé ở TP.Hồ Chí Minh
Theo em, trong trường hợp này con chú Thuận có phải là công dân Việt Nam không?
A. Con chú Thuận là công dân Việt Nam. Vì bé được sinh ra ở Việt Nam.
B. Con chú Thuận không là công Việt Nam vì gia đình chú đã xin thôi quốc tịch Việt Nam
C. Con chú Thuận không là người Việt Nam vì gia đình chú sắp định cư Hàn Quốc
Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi.
B.Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 5: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là:
A. ô nhiễm môi trường.
B. tình huống nguy hiểm.
C. tai nạn bất ngờ.
D. biến đổi khí hậu.
Câu 6: Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em có cha mẹ là công dân của Việt Nam.
B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai.
Câu 7: Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì?
A. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết.
B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa.
C. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát.
D. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm.
Câu 8: Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào?
A. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ.
B. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình.
C. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ.
D. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
a. Em hãy nêu khái niệm công dân?
b. Căn cứ nào để xác định công dân của một nước?
c. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
Câu 2 (2 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của các bạn dưới đây, vì sao?
Hành vi | Phù hợp | Không phù hợp | Lí do |
Khi người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là bạn của mẹ, Lan mở cửa ngay và mời người phụ nữ vào nhà. | |||
Khi phát hiện có kẻ lạ khả nghi trong thang máy, Hà không bước vào đi cùng mà đợi đến lượt sau | |||
Ngoài trời đang có sấm sét mà Trung vẫn dùng tivi và các thiết bị điện | |||
Tan học, trời nổi cơn dông, Mai và Hương quyết định ở lại trường chờ mưa ngớt rồi mới về |
Câu 3 (2 điểm): Em hãy chia sẻ câu chuyện, tấm gương về lối sống tiết kiệm mà em biết. Em học được điều gì từ những câu chuyện, tấm gương đó?
BÀI LÀM
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
|
BÀI LÀM:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: CÔNG DÂN 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Từ câu 1 - 8: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | C | A | C | B | C | A | D |
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm | ||||||||||||||||||||
Câu 1
| a. HS nêu được khái niệm công dân (Gợi ý: Công dân là một cá nhân hoặc một con người cụ thể mang quốc tịch của một quốc gia có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.) | 0,5đ
| ||||||||||||||||||||
b. HS nêu được ý căn cứ để xác định công dân của một nước (Gợi ý: Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. Công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có Quốc tịch Việt Nam). | 0,75đ
| |||||||||||||||||||||
c. Học sinh nêu được mối quan hệ giữa nhà nước và công dân (Gợi ý:
| 0,75đ | |||||||||||||||||||||
Câu 2
| - Học sinh đồng tình hoặc không đồng tình với từng ý kiến và nêu lý do
|
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
| ||||||||||||||||||||
Câu 3 | HS phải nêu được các ý sau đây: - Tấm gương/ câu chuyện đó nói về ai? - Họ sống tiết kiệm cái gì và như thế nào? - Em học được điều gì tự những tấm gương đó? - Bản thân em có thể tiết kiệm ở những điều khác không?
|
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG DÂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Chủ đề 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Số câu: 3 Số điểm: 3,0đ Tỉ lệ: 30% | Khái niệm, tình huống nguy hiểm |
| Ứng phó với tình huống nguy hiểm | Ứng phó với tình huống nguy hiểm |
|
|
| ||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | |||||||
Chủ đề 8: Tiết kiệm
Số câu: 4 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% | Ý nghĩa của sống tiết kiệm |
| Tục ngữ thành ngữ về tiết kiệm |
| Rèn luyện lối sống tiết kiệm | Chia sẻ tấm gương về lối sống tiết kiệm |
| ||
Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% |
| Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | |||||
Chủ đề 9: Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 30% | Khái niệm công dân, căn cứ xác định công dân | Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam | Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam | Công dân nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam |
| ||||
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% |
| Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | |||||
Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
| 3 3,0đ 30% | 3 3,0đ 30% | 3 1,5đ 15% | 3 2,5đ 25% | 11 10đ 100% |
Đề thi giữa kì 2 Công dân 6 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 3, đề thi giữa kì 2 Công dân 6 CTST, đề thi Công dân 6 giữa kì 2 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 3
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận