Đề thi giữa kì 1 Vật lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 3

Trọn bộ Đề thi giữa kì 1 Vật lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 3 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực Vật Lí?

A. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên.

B. Các chất và sự biến đổi các chất, các phương trình phản ứng của các chất trong tự nhiên.

C. Trái Đất.

D. Vũ trụ (các hành tinh, các ngôi sao…).

Câu 2. Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan thể hiện ở nội dung nào sau đây?

A. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

B. Các quả tạ nặng khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của tòa tháp nghiêng ở thành phố Pi-da (Italia) nhận thấy chúng rơi đến mặt đất gần như cùng một lúc.

C. Một cái lông chim và một hòn bi chì rơi nhanh như nhau khi được thả rơi cùng lúc trong một ống thủy tinh đã hút hết không khí.

D. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.

Câu 3. DC hoặc dấu - là kí hiệu mô tả đại lượng nào sau đây?

A. Dòng điện xoay chiều.

B. Dòng điện một chiều.

C. Dòng điện không đổi.

D. Máy biến áp.

Câu 4. Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây?

A. Bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thực hành như ngắt toàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vực an toàn…

B. Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có các thiết bị điện.

C. Sử dụng bình để dập đám cháy quần áo trên người.

D. Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước.

Câu 5. Kí hiệu Tech12h có ý nghĩa là 

A. tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.        

B. dụng cụ dễ vỡ.

 

D. không được phép bỏ vào thùng rác.

Câu 6. Chỉ dùng thước đo chiều dài và đồng hồ bấm giây để đo tốc độ trung bình của một chiếc xe đồ chơi chuyển động thẳng từ điểm A đến điểm  B. Nhận định nào sau đây là sai?

A. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t là phép đo trực tiếp.

B. Có thể đo trực tiếp được tốc độ trung bình của chuyển động.

C. Dùng công thức Tech12h tính tốc độ trung bình là phép đo gián tiếp.

D. Dùng thước đo quãng đường s là phép đo trực tiếp.

Câu 7. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều thì độ lớn độ dịch chuyển

A. bằng quãng đường đi được.   

B. lớn hơn quãng đường đi được.

C. gấp hai lần quãng đường đi được.   

D. nhỏ hơn quãng đường đi được.

Câu 8. Bạn A chuyển động thẳng đều từ nhà (N) qua trạm xăng (X), tới siêu thị (S) và tới trường (T). Chọn hệ toạ độ có gốc O là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường. Độ dịch chuyển của bạn A từ trạm xăng tới trường là

Tech12h

A. 1000 m.                       B. 800 m.                         C. 1200 m.                       D. 400 m.

Câu 9. Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu?

A. s = 500 m và d = 500 m.

B. s = 200 m và d = 200 m.

C. s = 500 m và d = 200 m.

D. s = 200 m và d = 300 m.

Câu 10. ‘‘Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?

A. Vật làm mốc.

B. Mốc thời gian.

C. Thước đo và đồng hồ.

D. Chiều dương trên đường đi.

Câu 11. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một

A. đường parabol.            B. đường hypebol.           C. đoạn thẳng.                 D. hình tròn.

Câu 12. Một chất điểm chuyển động được quãng đường s trong khoảng thời gian t. Tốc độ trung bình của chuyển động là

A. Tech12h.                          B. Tech12h.                          C. Tech12h.                      D. Tech12h.

Câu 13. Vào lúc 10 giờ, người lái xe nhìn vào tốc kế và thấy tốc kế chỉ 40 km/h. Số liệu này cho biết

A. tốc độ tức thời của xe.                                         B. vận tốc trung bình của xe.

C. tốc độ trung bình của xe.                                     D. vận tốc tức thời của xe.

Câu 14. Một chiếc thuyền chuyển động xuôi dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. v = 14 km/h.               B. v = 9 km/h.                  C. v = 23 km/h.               D. v = 5 km/h.

Câu 15. Gọi d là độ dịch chuyển, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động của vật. Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của vật chuyển động thẳng đều?

Tech12h

A. (I) và (IV).                  B. (I) và (III).                  C. (II) và (IV).                 D. (II) và (III).

Câu 16. Trường hợp nào sau đây vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau?

A. Vật chuyển động thẳng theo một chiều không đổi.

B. Vật chuyển động thẳng.

C. Vật chuyển động theo một chiều.

D. Luôn luôn bằng nhau về độ lớn.

Câu 17. Hãy chỉ ra câu không đúng:

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.

D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.

Câu 18. Chọn câu sai

Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10 m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau:

Lần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Dd (m)

10

10

10

10

10

10

10

10

10

Dt(s)

8

8

10

10

12

12

12

14

14

A. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10 m lần thứ 1 là 1,25 m/s.

B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10 m lần thứ 3 là 1,00 m/s.

C. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10 m lần thứ 5 là 0,83 m/s.

D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,91 m/s.

Câu 19. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của gia tốc trong hệ SI?

A. m/s.

B. m/s2.

C. m.s2.

D. m.s.

Câu 20. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 1 phút đạt vận tốc 40 km/h. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 0,185 m/s2.

B. 0,285 m/s2.

C. 0,288 m/s2.

D. 0,188 m/s2.

Câu 21. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chạy chậm dần, sau 10 s vận tốc giảm xuống còn 15 m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu kể từ khi tàu có vận tốc 72 km/h thì tàu dừng hẳn (coi gia tốc không đổi)?

A. 30 s.

B. 40 s.

C. 50 s.

D. 60 s.

Câu 22. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần, sau 20 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của tàu.

A. 0,5 m/s2.

B. 2 m/s2.

C. 1,5 m/s2.

D. 3 m/s2.

Câu 23. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi có gia tốc Tech12h và vận tốc Tech12h. Chất điểm sẽ chuyển động

A. nhanh dần thì a.v <0.  

B. chậm dần thì a = 0.      

C. chậm dần thì a.v >0.   

D. nhanh dần thì a.v >0.

Câu 24. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều thì sau 20s nó đạt vận tốc 36km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đạt vận tốc 54km/h:

A. 23s.                              B. 26s.                             C. 30s.                                    D. 34s.

Câu 25. Vật chuyển động chậm dần đều

A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động.            

B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. 

C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động.          

D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.

Câu 26. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là

A. v = 8,899m/s.              B. v = 10m/s.                   C. v = 5m/s.                     D. v = 2m/s.

Câu 27. Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào

A. Vận tốc ném.

B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.

C. Khối lượng của vật.

D. Thời điểm ném.

Câu 28. Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của chuyển động ném. Lấy g=10m/s2.

A. 3,5 m.

B. 4,75 m.

C. 3,75 m.

D. 10 m.

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Bài 1 (1,0 điểm). Một chất điểm chuyển động thẳng có toạ độ x phụ thuộc vào thời gian t theo phương trình: Tech12h (Tech12h x: có đơn vị là m; t có đơn vị là s).

a. Tìm toạ độ ban đầu của vật, cho biết vận tốc của vật ? Nêu rõ tính chất của chuyển động này? 

b. Tính quãng đường vật đi được sau 18 s.

Bài 2 (1,0 điểm). Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với tốc độ là 2 m/s. Sau 5 s vật đạt được tốc độ 8 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

a. Tính gia tốc của vật. Vận tốc vật đạt được sau 10 s đầu tiên là bao nhiêu? 

b. Sau 10 s đầu tiên vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nhưng chuyển động chậm dần đều đến B thì dừng lại. Biết quãng đường vật đi trong giây thứ 3 kể từ khi bắt đầu chuyển động chậm dần đều là 8 m. Tính độ dài quãng đường từ A đến B. 

Bài 3 (1,0 điểm). Người ta thả rơi một hòn đá từ một độ cao h, sau 5s thì vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cao h và vận tốc của hòn đá khi vừa chạm đất.


 

 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

I. TRẮC NGHIỆM

1. B

2. A

3. B

4. A

5. D

6. B

7. A

8. B

9. A

10. D

11. C

12. B

13. A

14. C

15. A

16. A

17. D

18. D

19. B

20. A

21. B

22. A

23. D

24. C

25. C

26. B

27. B

28. C

 

 

 

II. TỰ LUẬN

Bài 1 (1,0 điểm). 

a) Từ phương trình, ta có: Tech12h

=> Chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều.

b) Quãng đường vật đi được : s=vt 

=> Thay số vào phương trình, ta được: s = 216 m. 

Bài 2 (1,0 điểm).

a) Áp dụng công thức tính gia tốc Tech12h 

Vận tốc vật đạt được sau 10s là:Tech12h

b) Tech12h

+ Quãng đường đi nhanh dần: Tech12h

 

+ Quãng đường đi chậm dần Tech12h

AB=S+S’= Tech12hm

Bài 3 (1,0 điểm)

Chọn gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu thả vật, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian là lúc thả vật.

Độ cao h so với mặt đất là:

Tech12h

Vận tốc của hòn đá khi vừa chạm đất là:

Tech12h

Ma trận đề thi giữa kì 1 Lý 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

1

Mở đầu

1.1. Làm quen với Vật lý

1

1

  

2

 

1.2. Các quy tắc an toàn trong thực hành Vật lí

1

1

  

2

 

1.3. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả

1

1

  

2

 

2

Động học

2.1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi

1

1

2

1

5

 

2.2. Tốc độ và vận tốc

1

1

1

1 (TL)

3

1

2.3. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian

1

1

1

1

4

 

2.4. Chuyển động biến đổi. Gia tốc

1

1

2

1 (TL)

4

1

2.5.Chuyển động thẳng biến đổi đều

1

1

1

 

3

 

2.6. Sự rơi tự do

 

1

1 (TL)

 

1

1

2.8. Chuyển động ném

 

1

1

 

2

 

Tổng số câu

     

28

3

Tỉ lệ điểm

     

7

3

Lưu ý:

- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.

- Câu hỏi tự luận ở phần vận dụng và vận dụng cao.

 


 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Vật lí 10 Kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Vật lí 10 Kết nối tri thức, Đề thi giữa kì 1 Vật lí 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác