Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 10
Trọn bộ Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 10 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
ĐỀ SỐ 10
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi nếu bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Xác định lực đàn hồi cực đại của lò xo.
A. 22,5 N.
B. 15 N.
C. 7,5 N.
D. 375 N.
Câu 2. Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5 kW kéo một vật có trọng lượng 12 kN lên cao 30 m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90 s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ bằng
A. 100%.
B. 80%.
C. 60%.
D. 40%
Câu 3. Một người đẩy một ô tô bằng một lực song song với mặt đường nằm ngang như hình dưới. Nếu ô tô di chuyển được một đoạn đường d thì công của lực đẩy là
A. A = Fd.
B. A = -Fd.
C. A = 0.
D.
Câu 4. Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm
A. giảm 8 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không thay đổi.
Câu 5. Nếu giá điện trung bình là 1 678 đồng/ kWh thì chi phí để chạy một máy tính công suất 0,2 kW trong thời gian 6 h mỗi ngày, trong 30 ngày là
A. 36 000 đồng.
B. 10 068 đồng.
C. 60 408 đồng.
D. 30 204 đồng.
Câu 6. Lực không đổi tác dụng lên vật làm vật chuyển động với vận tốc không đổi, có công suất được tính bằng công thức là
A. P = F.v
B. P = (F.v)2.
C.
D.
Câu 7. Người ta dùng cần cẩu để nâng một thùng hàng 100 kg lên độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu động cơ của cần trục có thể cung cấp công suất là 2000 W thì cần trục hoàn thành nhiệm vụ sau khoảng thời gian là
A. 9,8 s.
B. 4,9 s.
C. 7,5 s.
D. 2,5 s.
Câu 8. Một thang cuốn được sử dụng để di chuyển 20 hành khách mỗi phút từ tầng một của cửa hàng bách hóa sang tầng hai. Tầng hai nằm cao hơn tầng một là 5,2 m. Khối lượng trung bình của hành khách là 54,9 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Công suất của thang cuốn cần có để di chuyển số hành khách trên trong khoảng thời gian 1 phút là
A. 2,8.103 W.
B. 5,6.104 W.
C. 46,6 W.
D. 933 W.
Câu 9. Nếu một hậu vệ bóng đá muốn tăng khả năng cản phá đối phương bằng cách làm tăng động năng của mình. Cầu thủ thực hiện điều này bằng việc
A. tăng độ cao của mình so với mặt đất.
B. giảm độ cao của mình so với mặt đất.
C. tăng tốc độ của mình so với đối phương.
D. giảm tốc độ của mình so với đối phương.
Câu 10. Đồ thị nào biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của một vật vào tốc độ chuyển động v của vật đó?
Câu 11. Nếu một ô tô khối lượng 2 tấn có động năng 625 kJ thì nó đang chạy với tốc độ là
A. 25 km/h.
B. 15 km/h.
C. 150 km/h.
D. 90 km/h.
Câu 12. Công của trọng lực trong việc di chuyển vật từ vị trí M tới vị trí N trong trường trọng lực thì
A. phụ thuộc vào đường đi của vật.
B. chỉ phụ thuộc vào vị trí M.
C. chỉ phụ thuộc vào vị trí N.
D. phụ thuộc vào cả vị trí M và N.
Câu 13. Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, nơi có gia tốc trọng trường g. Chọn mặt đất là gốc thế năng. Thế năng trọng trường của vật được tính bằng công thức là
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Tháp nghiêng Pisa (Ý) nổi tiếng với thí nghiệm của Galileo về sự rơi tự do. Ông đã leo lên nóc thấp của tháp nghiêng dài cách chân tháp 56 m như hình dưới. Cho rằng lúc bấy giờ trục của tháp nghiêng một góc 5,5°5,5° so với phương thẳng đứng, và giả sử Galileo nặng 75 kg. Lấy g = 9,8 m/s2 Chọn mặt đất làm gốc thế năng và chiều dương hướng thẳng đứng lên trên. Chọn kết quả gần đúng nhất thế năng của Galileo.
A. 3945 J.
B. 41350 J.
C. 41160 J.
D. 40971 J.
Câu 15. Một máy bay Boeing 777 nặng 230 tấn, đang bay ổn định với tốc độ không đổi 900 km/h ở độ cao 10 km so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, chiều dương hướng từ dưới lên trên. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn kết quả gần đúng nhất với giá trị của cơ năng của máy bay.
A. 5.104 J.
B. 4.1010 J.
C. 2.1010 J.
D. 3.1010 J.
Câu 16: Chọn phát biểu sai. Động lượng của một vật
A. được xác định bằng biểu thức
B. có độ lớn phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc của vật.
D. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 17: Chọn câu phát biểu sai?
A. Động lượng là một đại lượng véctơ.
B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương.
D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.
Câu 18: Một ô tô có khối lượng 500 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 4 s thì xe đi được 50 m. Động lượng của ô tô sau 2 s kể từ lúc chuyển động có độ lớn là
A. 18 750 kg.m/s.
B. 25.103 kg.m/s.
C. 6 250 kg.m/s.
D. 12 500 kg.m/s.
Câu 19: Xe có khối lượng 2 tấn đang lên dốc AB với vận tốc 11 m/s. Cùng lúc đó, một xe khác có khối lượng 1,5 tấn đang xuống dốc đều với vận tốc 15 m/s. Vec tơ tổng động lượng của hai xe có
A. độ lớn lớn 500 kg.m/s và hướng theo chiều AB.
B. độ lớn là 44500 kg.m/s và hướng theo chiều AB.
C. độ lớn là 500 kg.m/s và hướng ngược chiều AB.
D. độ lớn là 44500 kg.m/s và hướng ngược chiều AB.
Câu 20: Trong hệ thống an toàn thụ động của xe hơi, người ta thường trang bị túi khí (airbag) để tăng an toàn cho người ngồi trên xe khi xảy ra tai nạn. Tác dụng của túi khí khi xảy ra tai nạn là
A. làm giảm vận tốc thật chậm từ đó giảm lực tác dụng lên người lái.
B. làm giảm động lượng của hành khách trên xe.
C. làm giảm thời gian va chạm giữa hành khách và các bộ phận trong xe.
D. làm tăng động lượng của hành khách trên xe.
Câu 21: Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trở lại cùng với vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là bao nhiêu ? biết chiều dương từ tường hướng ra.
A. -mv
B. – 2mv
C. mv
D. 2mv
Câu 22: Một vận động viên có khối lượng (70kg ) chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45giây. Động năng của vận động viên đó là:
A. 560 J
B. 315 J
C. 875 J
D. 140 J
Câu 23: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là
Câu 24: Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Tốc độ góc của một điểm trên vành xe có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1235 m/s2
B. 1085 m/s2
C. 1620 m/s2
D. 18,75 m/s2
Câu 25: Vật nào dưới đây biến dạng nén?
A. Trụ cầu.
B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy.
C. Chiếc xà beng đang đẩy một tảng đá to.
D. Dây cáp của cầu treo.
Câu 26: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra được 10 cm? Lấy g = 10 m/s2
A. 1 kg.
B. 10 kg.
C. 100 kg.
D. 1000 kg.
Câu 27: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là
A. 6 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 3 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Câu 28: Áp lực là:
A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)
Một ô tô khối lượng m = 1200 kg (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn có bán kính R = 50 (m)
a) Tính áp lực của ô tô vào mặt cầu tại điểm cao nhất.
b) Nếu cầu võng xuống (các số liệu vẫn giữ như trên) thì áp lực của ô tô vào mặt cầu tại điểm thấp nhất là bao nhiêu? So sánh hai đáp số và nhận xét.
Bài 2 (1,0 điểm)
Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo lý tưởng có độ cứng k, lò xo dãn ra 10mm. Treo một vật khác có trọng lượng P vào lò xo, nó dãn ra 80mm. Giá trị độ cứng k và P lần lượt là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
ĐỀ SỐ 10
I. TRẮC NGHIỆM
1. C | 2. B | 3. A | 4. A | 5. C |
6. A | 7. B | 8. D | 9. C | 10. A |
11. A | 12. D | 13. B | 14. D | 15. C |
16. D | 17. C | 18. D | 19. C | 20. B |
21. D | 22. A | 23. A | 24. C | 25. A |
26. A | 27. B | 28. A |
|
|
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Coi xe là vật chuyển dộng tròn đều trên cung tròn tâm bán kính R. Lực phát động cân bằng với lực ma sát. Ở vị trí cao nhất đều thẳng đứng, qua nên
Chọn chiều dương hướng tâm thì
Theo định luật III: Áp lực của ô tô vào mặt cầu tại điểm cao nhất
b) ở vị trí thấp nhất của cầu võng thì
c) Nhận xét : Áp lực ô tô lên cầu vồng nhỏ hơn lên cầu võng.
Đây là một trong những lí do vì sao người ta không làm cầu võng.
Bài 2 (1,0 điểm).
Khi treo vật cso trọng lượng 2N ở vị trí cân bằng ta có:
Khi treo vật có trọng lượng P2, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 80 mm, ta có:
Thêm kiến thức môn học
Đề thi Vật lí 10 Kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Vật lí 10 Kết nối tri thức, Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10
Bình luận