Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Cánh diều: Đề tham khảo số 3

Trọn bộ đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Cánh diều: Đề tham khảo số 3 bộ sách mới Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của

A. các điện tích dương.

B. các điện tích âm.

C. các điện tích.

D. các neutron.

Câu 2. Đâu là biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại với mật độ hạt mang điện và tốc độ dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện?

A. I = Snve.

B. I = nveΔt.

C.Tech12h

D. I = nSv.

Câu 3. Thiết bị nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Quạt điện.

B. Máy sấy tóc.

C. Đèn LED.

D. Máy bơm nước.

Câu 4. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2 s là 6,25.1018. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là

A. 1 A.                            B. 2 A.                            C. 1,25 A.                       D. 0,5 A.

Câu 5. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong 1 s là 8,5.1019. Biết rằng dòng điện không đổi, điện lượng đi qua tiết diện đó trong 13 s là

A. 120 C.                        B. 130 C.                        C. 140 C.                        D. 150 C.

Câu 6. Nhôm là loại vật liệu có khối lượng riêng 2,7 tấn/m3 và khối lượng mol nguyên tử là 27 g/mol. Biết rằng mỗi nguyên tử nhôm có tương ứng 3 electron tự do. Một dây dẫn bằng nhôm có đường kính tiết diện 3,0 mm mang dòng điện 15 A. Tốc độ chuyển động có hướng của các electron là

A. 0,036 mm/s.

B. 0,027 mm/s.

C. 0,073 mm/s.

D. 0,015 mm/s.

Câu 7. So sánh đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Điện trở của cả hai đều tăng nhanh theo nhiệt độ.

B. Điện trở của cả hai đều tăng chậm theo nhiệt độ.

C. Điện trở đèn sợi đốt tăng nhanh hơn so với điện trở nhiệt thuận.

D. Điện trở đèn sợi đốt tăng chậm hơn so với điện trở nhiệt thuận.

Câu 8. Biểu thức đúng của định luật Ohm là

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Câu 9. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 5 Ω là 2 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

A. 2,5 V.                         B. 10 V.                          C. 25 V.                          D. 4 V.

Câu 10. Đặt một hiệu điện thế U = 8 V vào hai đầu một điện trở, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1 A. Nếu tăng hiệu điện thế lên hai lần thì cường độ dòng điện có giá trị là

A. 0,5 A.                         B. 1 A.                            C. 2 A.                            D. 0,8 A.

Câu 11. Đồ thị I – U của một vật dẫn được biểu diễn như hình vẽ. Điện trở của vật dẫn này là

Tech12h

A. 15 Ω.                          B. 60 Ω.                          C. 10 Ω.                          D. 20 Ω.

Câu 12. Đơn vị của suất điện động là gì?

A. fara (F).                      B. culong (C).                  C. vôn (V).                      D. jun (J). 

Câu 13. Khi mạch ngoài hở, suất điện động của nguồn điện có giá trị

A. bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

B. nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

C. lớn hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

D. lớn nhất.

Câu 14. Nếu đồng thời tăng hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch lên gấp đôi thì năng lượng điện tiêu thụ của nguồn điện sẽ

A. tăng 2 lần.                   B. giảm 2 lần.                  C. giảm 4 lần.                  D. tăng 4 lần.

Câu 15. Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyện một điện lượng 5 C thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

A. 10 mJ.                        B. 15 mJ.                        C. 20 mJ.                        D. 40 mJ.

Câu 16. Hai vật dẫn được nối với cùng một hiệu điện thế. Vật A có điện trở gấp đôi điện trở vật B. Tỉ số công suất tiêu thụ điện của vật A và vật B là

A. 2.                               B. 1/2.                             C. 1/4.                             D. 4.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). a) Điện trở là gì? Nêu cách xác định và đơn vị của điện trở.

b) Tính giá trị điện trở R ở hình vẽ dưới đây. Bỏ qua điện trở các dây nối. Biết điện trở tương đương giữa hai điểm A và B có giá trị 3 Ω.

Tech12h

Câu 2 (1,5 điểm). Tính tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong một dây đồng tiết diện thẳng 1 mm2 có dòng điện 1 A chạy qua. Cho biết khối lượng riêng của đồng ρ = 9.103 kg/m3 và mỗi nguyên tử đồng cho một electron tự do.

Câu 3 (2,5 điểm). a) Một nguồn điện có điện trở R = 4,8 Ω được mắc nối tiếp với điện trở trong 0,1 Ω tạo thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Tính suất điện động của nguồn.

b) Mắc hai đầu một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện không đổi. Điều chỉnh giá trị biến trở R. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên biến trở P theo R như hình vẽ. 

Tech12h

+ Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

+ Giả sử tăng R tuyến tính theo thời gian, bắt đầu từ giá trị 0 đến rất lớn. Thời điểm t = 12,5 s kể từ lúc bắt đầu tăng, công suất P đạt giá trị cực đại. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp công suất P đạt giá trị 5 W.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

        ………………………………………………………………………………………

 

 

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………


TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) 

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

A

A

B

D

B

C

D

D

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

B

C

C

C

A

D

D

B

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1 

(2 điểm)

a) Điện trở đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của vật dẫn. Điện trở của một vật dẫn bất kì được xác định bằng tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện qua nó.

Tech12h

Trong hệ SI, điện trở có đơn vị là ôm (Ω).

 

 

 

1 điểm

b) Đặt tên các điểm nút được nối với nhau bằng đoạn dây không điện trở như hình dưới.

Tech12h

Sau đó, vẽ lại mạch với các cặp điểm trùng nhau tương ứng như hình dưới.

Tech12h

Cấu trúc đoạn mạch AB: (RAM nt RMB)//RPN.

Điện trở đoạn mạch AM:

Tech12h

Điện trở đoạn mạch MB:

Tech12h

Điện trở đoạn mạch AB:

Tech12h

=> R = 2 Ω

 

 

 

0,25 điểm

 

 

 

 

 

0,25 điểm

 

 

 

 

0,25 điểm

 

 

 

 

0,25 điểm

Câu 2

(1,5 điểm)

Từ khối lượng riêng ta suy ra được số mol trong 1 m3  đồng là ρ/A, với A là nguyên tử lượng của đồng. Số electron tự do trong 1 m3 đồng là

Tech12h

Tốc độ của electron tự do là

Tech12h

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

Câu 3

(2,5 điểm)

a) Theo đề bài ta có:

UAB = E – Ir = 12 V

Mặt khác: Tech12h

Tech12h

 

 

 

 

1 điểm

b) + Ta có công suất tỏa nhiệt trên biến trở:

Tech12h

Áp dụng bất đẳng thức Canchy ta có: Tech12h. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi R = r, tương ứng với giá trị cực đại của P: Tech12h => Tech12h => E = 12 V.

+ Với P = 5 W ta thấy trên đồ thị có một giá trị tương ứng R2 = 20 Ω. Giá trị R1 còn lại thỏa mãn điều kiện R1R2 = r2 => R1.20 = 42 => R1 = 0,8 Ω.

Từ đề bài, ta có: R = 0,32t (Ω). Từ đó thời gian cần tìm là Tech12h

0,5 điểm

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

 

 

0,5 điểm

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Cường độ dòng điện

3

 

2

1

1

 

 

 

6

1

3

2. Điện trở

2

1 ý

2

 

1

 

 

1 ý

5

1

3,25

3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện

3

1 ý

2

 

 

1 ý

 

 

5

1

3,75

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

3

 

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THPT.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

DÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN

5

16

 

 

1. Cường độ dòng điện

Nhận biết

- Nhận biết được chiều dòng điện.

-  Nhận biết được biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện.

- Nhận biết được thiết bị điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

 

3

 

C1

 

 

C2

 

 

C3

 

Thông hiểu

 

- Hiểu và xác định được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

- Hiểu và xác định được điện lượng chuyển qua dây dẫn.

- Xác định được tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron.

 

 

 

 

 

 

 

1

2

 

 

 

 

 

 

 

C2

C4

 

 

C5

 

 

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức I = Snve.

 

1

 

C6

2. Điện trở

Nhận biết

 

- So sánh được điện trở của đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận.

- Nhận biết được biểu thức định luật Ohm.

- Nêu được khái niệm điện trở.

 

 

 

 

1 ý

2

 

 

 

 

 

 

C1a

C7

 

C8

 

Thông hiểu

 

- Hiểu và xác định được các đại lượng trong biểu thức tính định luật Ohm.

- Xác định được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 

 

2

 

C9

 

 

C10

Vận dụng

- Xác định điện trở của vật dẫn dựa vào đường đặc trưng I – U.

 

1

 

C11

Vận dụng cao

- Vận dụng và tính được điện trở trong mạch mắc hỗn hợp.

1 ý

 

C1b

 

3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện

Nhận biết

 

- Nhận biết được đơn vị của suất điện động.

- So sánh được suất điện động và hiệu điện thế.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa các đại lượng khi xác định năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch. 

- Xác định được suất điện động giữa hai đầu vật dẫn. 

 

 

 

 

 

 

 

1 ý

3

 

 

 

 

 

 

 

C3a

C12

 

C13

 

C14

 

 

 

 

Thông hiểu

- Hiểu và xác định được công của lực lạ.

- Xác định được công suất tiêu thụ điện của vật.

 

2

 

C15

 

C16

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức liên quan đến năng lượng điện và công suất điện.

1 ý

 

C3b

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Vật lí 11 Cánh diều, trọn bộ đề thi Vật lí 11 cánh diều, đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Cánh diều:

Bình luận

Giải bài tập những môn khác