Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 CD: Đề tham khảo số 5
Đề tham khảo số 5 cuối kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
Phần 1: Đọc hiểu (3.5 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
Cải thiện kĩ năng đọc: có rất nhiều trẻ thường cảm thấy thoải mái khi đọc to những câu chuyện cho thú cũng hơn là khi đọc cho người lớn nghe. Có lẽ là do các con vật nuôi không biết phần xét – chúng không sửa các lỗi đọc cho trẻ và tất nhiên không bắt trẻ đọc đi đọc lại. Khi đọc to cho các con vật nuôi nghe, trẻ cũng sẽ được rèn luyện về kĩ năng đọc một cách trôi chảy và sẽ rất tốt để trẻ có thể nghe được âm thành của chính mình.
Tìm hiểu về hậu quả: chăm sóc vật nuôi sẽ giúp trẻ có một cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về hậu quả. Khi các thú cũng không được chăm sóc tốt, kết quả sẽ thấy rõ ràng trong thực tế. Ví dụ: Nếu cá không được cho ăn, cá sẽ chết; nếu chó không vận động, chó sẽ bị cuồng chân; khi chuồng có một con chuột lang không được cọ rửa thì nó sẽ có mùi khó chịu;…
(Ngữ Văn, tập 2, Cánh diều)
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Văn bản được in trong tờ báo nào?
Câu 2 (0.5 điểm): Nêu tác giả và thể loại của văn bản đó.
Câu 3 (1 điểm): Nêu lí lẽ và bằng chứng trong đoạn Cải thiện kĩ năng đọc.
Câu 4 (0.5 điểm): “Hậu quả: trong đoạn Tìm hiểu về hậu quả có nghĩa là gì?
Câu 5 (1 điểm): Tìm câu chủ đề của mỗi đoạn.
Phần 2: Tạo lập văn bản (6.5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dòng) em hãy nêu suy nghĩ về hiện tượng khan hiếm nước sạch ngày nay.
Câu 2 (4.5 điểm): Viết bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Vần trong truyện Chích bông ơi!.
|
BÀI LÀM:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
|
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | - Đoạn văn trên được trích trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? - Văn bản được in trong báo Tổ quốc | 0.5 điểm |
Câu 2 | - Tác giả: Thùy Dương - Thể loại: văn bản nghị luận | 0.5 điểm |
Câu 3 | - Lí lẽ: Nhiều trẻ cảm thấy thoải mái khi đọc to những câu chuyện cho thú cưng hơn là khi đọc cho người lớn nghe. - Bằng chứng: + Do các con vật nuôi không biết phần xét – chúng không sửa các lỗi đọc cho trẻ và tất nhiên không bắt trẻ đọc đi đọc lại. + Khi đọc to cho các con vật nuôi nghe, trẻ cũng sẽ được rèn luyện về kĩ năng đọc một cách trôi chảy và sẽ rất tốt để trẻ có thể nghe được âm thành của chính mình. | 1 điểm |
Câu 4 | - “Hậu quả” : là kết quả không hay, có ảnh hưởng về sau. | 0.5 điểm |
Câu 5 | - Câu chủ đề trong các đoạn: + Đoạn Cải thiện kĩ năng đọc: Có rất nhiều trẻ thường cảm thấy thoải mái khi đọc to những câu chuyện cho thú cũng hơn là khi đọc cho người lớn nghe. + Đoạn Tìm hiểu về hậu quả: Chăm sóc vật nuôi sẽ giúp trẻ có một cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về hậu quả. | 1 điểm |
Phần 2: Tạo lập văn bản (6.5 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 5-7 câu. - Xác định đúng vấn đề: suy nghĩ về hiện tượng khan hiếm nước sạch ngày nay. - Triển khai các ý như: + Nêu vấn đề, kết quả của việc khan hiếm nước sạch là gì? + Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? + Việc cạn kiệt nguồn nước sạch sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống con người như nào? + Đề ra các giải pháp để con người sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm + Khẳng định tầm quan trọng của nước trong cuộc sống. | 2.0 điểm |
Câu 2
| a. Mở bài: - Giới thiệu sơ lược tác phẩm và tác giả. - Nhân vật Dế Vần: một cậu ham chơi, ích kỉ. |
4.5 điểm |
b. Thân bài: - Dế Vần là một câu bé chưa biết suy nghĩ: cậu đòi bắt bằng được chú chim về để nuôi, chưa ý thức được bản thân mình chưa có kiến thức và con chim còn quá bé để có thể nuôi. - Cậu là một cậu bé lương thiện: khi thấy chích bông không còn sống nữa, cậu đã òa lên khóc và hối hận vì đã không trả chích bông về tổ cho chim mẹ. + Rân rấn nước mắt, giọng nghẹn ngào. + Tay run run chìa ra phía trước, trong lòng bàn tay, chú chim bất động. + Bật khóc nức nở (tiếng khóc như làm rung cả chiều thu buồn bã với những chiếc lá vàng đang rơi xuống như nước mắt của rừng) + Mỗi lần nghĩ về sự việc ấy, Dế Vần luôn cảm thấy ân hận (vẫn còn run rẩy trong lòng). - Cậu là người biết nhận ra lỗi lầm của mình để mà sửa sai: sau khi nhìn thấy chim chích bông cậu không đòi bắt mà thả nó ra và mong nó bay về được với mẹ. + Khi hai cha con thả chú chim mà Ò Khìn bắt được (Dế Vần nở nụ cười, lòng nhẹ nhõm). | ||
c. Kết bài - Nhân vật Dế Vần từ là một cậu ham chơi, ích kỉ thích giữ mọi thứ cho riêng mình nhưng đến khi nhận ra bài học thì liền ân hận, ăn năn bởi lỗi lầm của mình. - Gửi gắm bài học về cách ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh thì cuộc sống của nhân loại đang dần bị phá hủy. |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Số câu: 4 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% | - Nhận diện được văn bản đã học. | - Lí lẽ và bằng chứng trong đoạn Cải thiện kĩ năng đọc. - Giải nghĩa từ “hậu quả”. |
|
| |||||
Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: 2 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% | ||||||||
Tiếng Việt
Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | - Tìm câu chủ đề trong mỗi đoạn. |
| |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | |||||||||
Tập làm văn
Số câu: 2 Số điểm: 6.5 Tỉ lệ: 65% | Viết đoạn văn suy nghĩ về hiện tượng khan hiếm nước sạch. | Nêu cảm nhận về nhân vật Dế Vần trong Chích bông ơi! | |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45% | ||||||||
Tổng số câu: 7 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
| 2 1đ 10% | 2 1.5đ 15% | 2 3đ 30% | 1 4.5đ 45% | 7 10đ 100% |
Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều Đề tham khảo số 5, đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 CD, đề thi Ngữ văn 6 cuối kì 2 Cánh diều Đề tham khảo số 5
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận