Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 CD: Đề tham khảo số 4
Đề tham khảo số 4 cuối kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
Phần 1: Đọc hiểu (3.5 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
“Ngay đầu tháng 4-1975, tin chiến thắng từ các chiến trường phía Nam: Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng,…đã thôi thúc cách nhạc sĩ chúng tôi sáng tác. Tôi dự định phải viết một bản hợp xướng thật hoành trắng để ca ngợi chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta. Thế nhưng mỗi ngày lại có thêm một tỉnh giải phóng, tin thắng trận bay về dồn dập, sức tiến công của quân dân ta không thể nào bì kịp.
Bản tin chiều ngày 28-4-1975 của Đài Tiếng nói Việt Nam về hành động oanh tạc sân bay Tân Sân Nhất của phi công Nguyễn Thành Trung là cú hích quan trọng cho ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. […] Nghe xong tin ấy, ý nghĩ thắng lợi luôn thường trực trong đầu tôi. Tiến vào Sài Gòn rồi, giải phòng chỉ trong nay mai thôi. Khi ấy mọi người đều xuống đường mừng giải phòng, không ai ngồi nhà mà nghe hợp xướng của mình nữa đâu! Nên phải viết ngày một cái gì đó, góp tiếng reo vui cùng mọi người mừng chiến thắng...”
(Ngữ Văn, tập 2, Cánh diều)
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Văn bản được trích từ tờ báo nào?
Câu 2 (0.5 điểm): Nêu tác giả và thể loại của văn bản đó.
Câu 3 (0.5 điểm): Trong đoạn văn trên, dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
Câu 4 (1 điểm): Tìm những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng?
Câu 5 (1 điểm): Tìm các từ Hán Việt có trong đoạn văn. Chỉ ra nghĩa của mỗi từ đó.
Phần 2: Tạo lập văn bản (6.5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dòng) em hãy nêu suy nghĩ của em về chủ đề: Bảo vệ động vật hoang dã.
Câu 2 (4.5 điểm): Viết bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Nghi trong truyện Điều không tính trước.
|
BÀI LÀM:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
|
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | - Đoạn văn trên được trích trong văn bản Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng - Văn bản được trích từ báo kienthuc.net.vn. | 0.5 điểm |
Câu 2 | - Tác giả: Nguyệt Cát - Thể loại: văn bản thông tin | 0.5 điểm |
Câu 3 | - Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhạc sĩ Phạm Tuyên. | 0.5 điểm |
Câu 4 | Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của bài hát gồm có: - Ngày đầu tháng 4 năm 1975, tin chiến thắng vang dội từ các chiến trường phía Nam đã thôi thúc nhạc sĩ sáng tác. - Bản tin chiều ngày 28/4/1975 của Đài tiếng nói Việt Nam về hành động oanh tạc sân bay Tân Sơn Nhất của phi công Nguyễn Thành Trung là cú hích quan trọng cho sự ra đời của bài hát. | 1 điểm |
Câu 5 | - Các từ Hán Việt có trong đoạn: + đại thắng: thắng lợi hoàn toàn. + hợp xướng: hình thức biểu diễn thành nhạc bằng lối hát nhiều giọng, nhiều bè. + phi công: người lái máy bay. + quân dân: chỉ người đứng đầu đất nước và nhân dân. + nhạc sĩ: người học nhiều biết rộng về âm nhạc. + hoành tráng: quy mô đồ sộ, thể hiện những điều lớn. + chiến trường: vùng chiến sự. + dân tộc: người trong cùng một nước. + vĩ đại: to lớn. + giải phóng: cởi ra, mở ra, phóng thích, giải thoát. | 1 điểm |
Phần 2: Tạo lập văn bản (6.5 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 5-7 câu. - Xác định đúng vấn đề: suy nghĩ về chủ đề: bảo vệ động vật hoang dã. - Triển khai các ý như: + Nêu vấn đề, giải thích động vật hoang dã là gì? + Tại sao chúng ta cần bảo vệ động vật hoang dã? + Nguy cơ tuyệt chủng của động vật hoang dã sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống như thế nào? + Đề ra các giải pháp để bảo vệ động vật hoang dã. + Khẳng định lại chủ đề. | 2.0 điểm |
Câu 2
| a. Mở bài: - Giới thiệu sơ lược tác phẩm và tác giả. - Nhân vật Nghi: người nóng giận nhưng lại có suy nghĩ thấu đáo. |
4.5 điểm |
b. Thân bài: - Nghi là người bạn vô tư, không chấp nhặt: + Nghi, “tôi” và Phước là những người bạn cùng học, cùng tham gia đá bóng với nhau. + Xích mích xảy ra khi Nghi không công nhận bàn thắng của “tôi” và Phước, và cả hai đội cãi nhau về luật việt vị. + Cùng cãi cọ, xô xát trên trận bóng, trong khi Phước và “tôi” rất hậm hực, tức tối, không phục và khăng khăng cho rằng bản thân mình mới là người đúng, thì Nghi lại ngược lại. + Nghi đi tìm “tôi”, nhưng không phải để phân bua, cãi cọ hay tệ hơn nữa là… đánh nhau. + Nghi mang theo một cuốn sách, không hề tính toán chuyện to tiếng trên sân bóng, chỉ thủng thỉnh buông một câu: “Đây là cuốn luật bóng đá của anh tao. Cho mày mượn đọc để mai mốt đá bóng mình khỏi phải cãi nhau nữa!” ðNghi đã không tính toán gì với Phước và “tôi”, còn đưa sách để mọi người học được luật đúng, không để xảy ra tranh chấp trong những trận bóng tiếp theo. ð Hành vi trái ngược hoàn toàn với “tôi” và Phước đã cho thấy sự rộng lượng của Nghi, không hề tức giận, hậm hực hay bất mãn. - Đó là điều mà không phải một cậu bé mười hai, mười ba tuổi nào cũng có thể làm được, đa số ở độ tuổi này, các cậu bé thường xốc nổi, bồng bột và khó bỏ qua cái sai của người khác. ð Nghi là người bạn có suy nghĩ thấu đáo, bao dung với bạn bè. | ||
c. Kết bài - Nhân vật Nghi tuy là người nóng giận, trêu chọc ở trận đá bóng thế nhưng lại suy nghĩ thấu đáo, tìm cách giải quyết vấn đề cùng tốt cho hai bên, tốt bụng. |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
Số câu: 4 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% | - Nhận diện được văn bản đã học. | - Xác định công dụng của dấu ngoặc kép - Nêu nguyên nhân ra đời bài hát |
|
| |||||
Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: 2 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% | ||||||||
Tiếng Việt
Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | - Tìm và giải nghĩa các từ Hán Việt trong đoạn. |
| |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | |||||||||
Tập làm văn
Số câu: 2 Số điểm: 6.5 Tỉ lệ: 65% | Viết đoạn văn suy nghĩ về chủ đề: bảo vệ động vật hoang dã | Nêu cảm nhận về nhân vật Nghi trong Điều không tính trước | |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45% | ||||||||
Tổng số câu: 7 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
| 2 1đ 10% | 2 1.5đ 15% | 2 3đ 30% | 1 4.5đ 45% | 7 10đ 100% |
Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều Đề tham khảo số 4, đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 CD, đề thi Ngữ văn 6 cuối kì 2 Cánh diều Đề tham khảo số 4
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận