Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 CD: Đề tham khảo số 1

Đề tham khảo số 1 cuối kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                             

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Ngữ Văn 6             

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………   Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

        Đọc đoạn văn sau:

       Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: “Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng. Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt.”.

(Ngữ Văn, tập 2, Cánh diều)

Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Nêu tác giả và thể loại của văn bản đó.

Câu 2 (0.5 điểm): Bài hát được sáng tác nhắc ở đoạn văn trên là bài nào? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?

Câu 3 (1 điểm): Trong đoạn văn trên, tác giả muốn khẳng định điều gì?

Câu 4 (1 điểm): Tìm trạng ngữ của câu mở đầu đoạn văn và cho biết: Tại sao tác giả không cần nêu đích xác ngày tháng?

Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)

        Câu 1 (2 điểm): Nhiều ý kiến cho rằng vật nuôi trong nhà mang lại nhiều phiền hà, thậm chí nguy hiểm. Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 dòng) trình bày ý kiến của mình về vấn đề này.

 Câu 2 (5 điểm): Viết bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người em trong truyện Bức tranh của em gái tôi.

 

 

 

 

BÀI LÀM:

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

 

 

 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

TRƯỜNG THCS ........ 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

                                             MÔN: NGỮ VĂN 6

 

 Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Đoạn văn trên được trích trong văn bản Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

- Tác giả: Nguyệt Cát

- Thể loại: văn bản thông tin

0.5 điểm

Câu 2

- Bài hát: Như có Bác trong ngày đại thắng

- Nhạc sĩ: Phạm Tuyên

0.5 điểm

Câu 3

- Đoạn văn khẳng định số phận đặc biệt của bài hát – tồn tại mãi với thời gian, đến với mọi tầng lớp, chứa đựng cảm xúc vỡ òa cùng ngày chiến thắng.

1 điểm

Câu 4

- Trạng ngữ: Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát.

ð Tác giả không cần nêu đích xác ngày tháng vì ý nghĩa của bài viết là tập trung vào hoàn cảnh ra đời và phát hành của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng giúp người đọc nắm được cảm xúc vỡ òa của tác giả khi sáng tác bài hát, ý nghĩa bài hát đối với người dân Việt Nam.

1 điểm

           

        Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)

 

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 5-7 câu.

- Xác định đúng vấn đề: trình bày về ý kiến rằng nhiều người cảm thấy vật nuôi trong nhà mang lại nhiều phiền hà, thậm chí nguy hiểm.

- Triển khai các ý như:

+ Đưa ra ý kiến có đồng tình với quan điểm đó hay không?

+ Nêu các lí lẽ để làm rõ vì mọi người cảm thấy vật nuôi trong nhà (không) mang lại phiền hà, nguy nhiểm?

+ Đưa ra bằng chứng cụ thể để thấy vật nuôi (không) mang lại nhiều phiền hà, nguy hiểm?

+ Khẳng định lại ý kiến của mình.

2.0 điểm

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Mở bài: 

- Giới thiệu sơ lược tác phẩm và tác giả.

- Nhân vật Kiều Phương: cô em gái tài giỏi, nhân hậu.

 

 

 

 

 

 

 

5.0 điểm

b. Thân bài: 

- Kiều Phương là cô bé hồn nhiên và ngây thơ:

+ Kiều Phương vui vẻ nhận biệt hiệu là “Mèo". Kiều Phương còn dùng cái tên đó để xưng hô với bạn bè.

+ Kiều Phương hay lục lọi các đồ vật trong nhà một cách thích thú.

+ Kiều Phương “vênh mặt” trả lời hồn nhiên “Mèo mà lại! Em không phá là được,” khi người anh trai tỏ vẻ khó chịu “Này, em không để chúng nó yên được à!"

+ Kiều Phương vừa làm những việc bố mẹ phân công vừa hát vui vẻ.

à Tất cả những chi tiết trên đều nói lên Kiều Phương là nhân vật luôn hồn nhiên ngây thơ và đáng yêu.

-  Kiều Phương là cô bé có tài năng hội họa:

+ Phương cho ra thuốc vẽ với nhiều màu khác nhau: đỏ, vàng, xanh, đen,... Chỉ cần qua chi tiết mà người anh trai Kiều Phương kế lại việc chế ra thuốc vẽ màu đen, ta cũng đủ thấy Kiều Phương say mê hội họa như thế nào: “Một hôm, tôi gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. 

+ Kiều Phương là cô bé có tài hội họa. 

+ Họa sĩ Tiến Lê nói với ba của Kiều Phương: “Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?”

+ Tài hội họa đó được thể hiện qua sáu bức tranh mà họa sĩ Tiến Lê đã quan sát và nhận xét.

+ Tài hội họa của Kiều Phương được khẳng định qua bức tranh Phương đoạt giải nhất trong trại thi vẽ quốc tế.

à Sự tài năng hội họa của Kiều Phương có được nhờ vốn bẩm sinh cộng với lòng yêu thích say mê nghệ thuật của Phương.

- Kiều Phương là cô bé có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu

+ Kiều Phương đã dành cho anh trai những tình cảm thật trong sáng. 

+ Phải là người có tình cảm trong sáng và nhân hậu, Kiều Phương mới vẽ được tranh về anh trai mình đẹp và có ý nghĩa như vậy: “Trong tranh, một chủ bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú kì nhông chỉ sự suy tư mà còn mơ mộng nữa”,

+ Lời người anh trai muôn nói với mẹ mình ở cuối tác phẩm chính là lời khẳng định về tâm hồn của Kiều Phương: “Không phải con dâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu cứa em con đấy".

c. Kết bài

- Nhân vật Kiều Phương trong truyện không chỉ là người có tài hội họa mà còn có tấm lòng nhân hậu. 

- Kiều Phương là tấm gương sáng cho em: phải say mê trong học tập cũng như trong việc thực hiện những ước mơ hoài bão của mình thì mới có được thành công.

- Trong cuộc sống, ta không tự ti, mặc cảm và ích kỉ, nhỏ nhen. Ta cần vượt lên chính mình trong mọi hoàn cảnh để cuộc sống tốt đẹp luôn đến với chúng ta.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

            CẤP  ĐỘ 

 

 

Tên chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

     

 

      VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Khan hiếm 

nước ngọt

 

Số câu: 3

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

 

- Nhận diện được văn bản đã học

- Nhận diện bài hát và nhạc sĩ sáng tác

 - Xác định điều khẳng định của tác giả về đoạn văn  

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

     

Tiếng Việt

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

     

- Tìm trạng ngữ trong câu mở đoạn

- Giải thích lí do không dùng đích xác ngày tháng

  

 

     

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

   

Tập làm văn

 

Số câu: 2

Số điểm: 7.0

Tỉ lệ: 70%

     Viết đoạn văn nêu ý kiến bản thân về việc có vật nuôi trong nhà có nguy hiểm, phiền hà không Nêu cảm nhận về nhân vật người em trong truyện Bức tranh của em gái tôi 
     

Số câu: 1

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

 

Số câu: 1

Số điểm: 5.0

Tỉ lệ: 50%

 

 

Tổng số câu: 6

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

2

10%

1

10%

3

30%

1

50%

6

10đ

100%

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều Đề tham khảo số 1, đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 CD, đề thi Ngữ văn 6 cuối kì 2 Cánh diều Đề tham khảo số 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo