Đề thi cuối kì 2 Hóa học 10 CTST: Đề tham khảo số 3

Trọn bộ Đề thi cuối kì 2 Hóa học 10 CTST: Đề tham khảo số 3 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

 

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức

Tổng

NB

TH

VD

VCD

1

Phản ứng oxi hóa – khử 

Số oxi hóa

Nhận biết: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất, hợp chất

Thông hiểu: Xác định được số oxi hóa của nguyên tố trong một số hợp chất cụ thể

 

 

1

 

 

1

 

 

 

 

2

Phản ứng oxi hóa – khử

Nhận biết: Khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử

Thông hiểu: Xác định được chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng oxi hóa khử 

Vận dụng: Lập được phương trình hóa học của một số phản ứng oxi hóa – khử 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

 

3

2

Năng lượng hóa học

Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Nhận biết: 

- Dự đoán các phản ứng hóa học là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt

- Trình bày được khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn

Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến biến thiên enthalpy

 

 

 

 

2

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

3

Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học

Nhận biết: 

- Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

- Dựa vào nhiệt phản ứng xác định phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.

Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến ý nghĩa biến thiên enthalpy

 

 

 

 

2

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

3

3

Tốc độ phản ứng hóa học

Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng 

Nhận biết:

- Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hóa học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.

- Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ.

Thông hiểu:

- Tính được tốc độ trung bình của một phản ứng hóa học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Nhận biết: 

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

- Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt đới Van’t Hoff (ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

Thông hiểu:

-  Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.

- Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.

2

2

 

 

4

Nguyên tố nhóm VIIA

Tính chất vật lí và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA

Nhận biết: 

- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen

- Chỉ ra được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen.

- Chỉ ra được hiện tượng của các thí nghiệm so sánh tính oxi hóa của các halogen

Thông hiểu

- Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất của đơn chất halogen

- Tính thể tích khí chlorine (ở đktc) tạo thành trong phản ứng đơn giản

- So sánh được tính oxi hóa giữa các halogen

Vận dụng: Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của các đơn chất halogen

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Nhận biết:

- Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid.

- Chỉ ra được hiện tượng của phản ứng khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với ion X-

- Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide

Thông hiểu:

- Tính được khối lượng kim loại trong phản ứng đơn giản có HCl tham gia

- Viết được PTHH thể hiện tính chất hóa học của các acid HX.

Vận dụng cao: Vận dụng giải bài tập liên quan đến hydrohalic acid, ion halide X

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

6

Tổng

 

16

12

2

1

31

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

 

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

 

70%

30%

 

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Số oxi hóa của chlorine trong hợp chất HClO là

A. +1

B. -1

C. +2

D. -2

Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai?

A. Số oxi hóa được đặt ở phía trên kí hiệu của nguyên tố

B. Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0

C. Oxygen trong mọi hợp chất đều có số oxi hóa là – 2

D. Hydrogen trong hydride có số oxi hóa là – 1

Câu 3. Cho phản ứng hóa học sau

2H2S + 3O2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2SO2 + 2H2O

Trong phản ứng này, chất khử là

A. H2S

B. O2

C. SO2

D. H2O

Câu 4. Cho phản ứng tạo thành calcium chloride từ đơn chất: 

Ca + Cl2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CaCl2

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Mỗi nguyên tử calcium nhường 1 electron

B. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2 electron

C. Mỗi phân tử chlorine nhận 1 electron

D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2 electron

Câu 5. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

S(s) + O2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO SO2(g)      ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phản ứng trên là phản ứng

A. thu nhiệt

B. tỏa nhiệt

C. không có sự thay đổi năng lượng

D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh

Câu 6. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? 

A. Phản ứng xảy ra khi đốt cháy cồn

B. Phản ứng phân hủy đá vôi CaCO3

C. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen trong không khí

D. Phản ứng đốt cháy khí methane (CH4)

Câu 7. Cho các phát biểu sau:

(1) Tất cả phản ứng cháy đều thu nhiệt

(2) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt

(3) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt

(4) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt

Số phát biểu sai

 A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 8. Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất được kí hiệu là

A.  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

B. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

C. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

D. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 9. Cho phản ứng tổng quát: Aa + bB ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO mM + nN. Phương án tính đúng  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO của phản ứng là

A. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

B. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

C. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

D. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 10. Cho phản ứng sau:

4Na(S) + O2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2Na2O(s)        ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Enthalpy tạo thành của Na2O rắn ở điều kiện chuẩn là

A. – 836 kJ/mol

B. + 836 kJ/mol

C. - 418 kJ/mol

D. + 418 kJ/mol

Câu 11. Tốc độ phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là

A. tốc độ trung bình của phản ứng

B. tốc độ tức thời của phản ứng

C. tốc độ tính trung bình trong một khoảng thời gian phản ứng

D. tốc độ tính theo chất sản phẩm phản ứng

Câu 12. Cho phản ứng tổng quát sau: aA + bB ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO cC + Dd

Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng đúng là

A. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

B. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

C. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

D. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Câu 13. Phản ứng 3H2(g) + N2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2NH3(g) có tốc độ mất đi của N2 so với tốc độ hình thành NH3

A. bằng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

B. bằng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

C. bằng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

D. bằng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 14. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2NH3(g)

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ N2 không đổi và nồng độ H2 tăng 2 lần?

A. Tăng 2 lần

B. Tăng 4 lần

C. Tăng 8 lần

D. Tăng 6 lần

Câu 15. Khi nồng độ chất tham gia phản ứng càng lớn thì 

A. tốc độ phản ứng càng lớn

B. tốc độ phản ứng càng giảm

C. tốc độ phản ứng không thay đổi

D. tốc độ phản ứng biến thiên liên tục

Câu 16. Chất xúc tác là

A. chất làm giảm tốc độ phản ứng hóa học

B. chất làm tăng tốc phản ứng và bị tiêu biến sau khi phản ứng kết thúc

C. chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng khi kết thúc phản ứng

D. chất làm giảm tốc độ phản ứng nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng khi kết thúc phản ứng 

Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng? 

A. Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ khiến than cháy nhanh hơn

B. Que đóm cháy trong bình khí oxygen chậm hơn so với cháy ngoài không khí

C. Khi nhóm bếp củi, dùng củi được chẻ nhỏ sẽ nhóm bếp nhanh hơn

D. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được

Câu 18. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3. Ở 25oC, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s-1. Tốc độ của phản ứng ở 45oC là

A. 0,6 Ms-1

B. 1,2 Ms-1

C. 1,8 Ms-1

D. 2,4 Ms-1

Câu 19. Nguyên tố halogen nào sau đây là nguyên tố phóng xạ?

A. Fluorine

B. Chlorine

C. Bromine

D. Astatine

Câu 20. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là

A. 5

B. 7

C. 1

D. 3

Câu 21. Chất nào sau đây được dùng để làm chất tẩy màu và sát trùng?

A. Hydrochloric acid

B. Sodium chlorine

C. Nước javel

D. Iodine

Câu 22. Cho các phương trình hóa học sau:

(a) Cl2 + 2NaBr ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2NaCl + Br2

(b) F2 + 2NaCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2NaF + Cl2

(c) HF + AgNO3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO AgF + HNO3

(d) HCl + AgNO3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO AgCl + HNO3

Số phương trình hóa học viết đúng

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 23. Trong y tế, đơn chất halogen nào được hòa tan trong ethanol để dùng làm chất sát trùng vết thương?

A. Cl2

B. F2

C. I2

D. Br2

Câu 24. Kim loại tác dụng được với acid HCl và khí chlorine cho cùng một loại muối Chlorine kim loại là

A. iron (Fe)

B. magnesium (Mg)

C. copper (Cu)

D. silver (Ag) 

Câu 25. Hóa chất dùng để nhận biết 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI là

A. NaOH

B. H2SO4

C. AgNO3

D. Ag

Câu 26. Cho dãy dung dịch acid sau: HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính acid mạnh nhất là

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 27. Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là

A. HCl + NaOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NaCl + H2O

B. 2HCl + Mg ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MgCl2 + H2

C. MnO2 + 4HCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MnCl2 + Cl2 + 2H2O

D. NH3 + HCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NH4Cl

Câu 28. Cho phản ứng: NaX(khan) + H2SO4(đậm đặc) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NaHSO4 + HX(khí)

Các hydrogen halide có thể điều chế theo phản ứng trên là

A. HCl, HBr và HI

B. HBr và HI

C. HF và HCl

D. HF, HCl, HBr và HI

Phần II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử)

a) Cl2 + KOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KCl + KClO3 + H2O

b) KI + H2SO4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I2 + S + K2SO4 + H2O

Câu 2 (1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm 1,4 gam Fe và 1,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với một lượng khí Cl2 dư. Kết thúc phản ứng thấy thu được m gam muối. Tính m và thể tích khí Cl2 ở đkc cần dùng để phản ứng hết với lượng kim loại trên

Câu 3 (1 điểm): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu được 2,479 lít khí H2 (ở đkc)

a) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng

 

 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Phần I: Trắc nghiệm

1 - A

2 - A 

3 - A

4 - D

5 - B

6 - B

7 - B 

8 – A 

9 - C

10 - A

11 - B

12 - B

13 - A

14 - C

15 - A 

16 - C

17 - C

18 - C

19 - D

20 - B

21 - C

22 - C

23 - C

24 - B

25 - C

26 - D

27 - C

28 - C

 

Phần II; Tự luận

Câu 1: 

a) Cl2 + KOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KCl + KClO3 + H2O

Quá trình khử: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Quá trình oxi hóa: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phương trình hóa học được cân bằng:

3Cl2 + 6KOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 5KCl + KClO3 + 3H2O

b) KI + H2SO4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I2 + S + K2SO4 + H2O

Quá trình khử: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Quá trình oxi hóa: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phương trình hóa học được cân bằng:

6KI + 4H2SO4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 3I2 + S + 3K2SO4 + 4H2O

Câu 2:

2Fe + 3Cl2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2FeCl3

0,025  0,0375  0,025

Cu + Cl2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CuCl2

0,025 0,025   0,025

m = 0,025.162,5 + 0,025.135 = 7,4375 gam

V = (0,0375 + 0,025).24,79 = 1,56 lít

Câu 3:

a) 2Al + 6HCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2AlCl3 + 3H2

x         1,5x

Zn + 2HCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ZnCl2 + H2

y         y

Ta có hệ phương trình:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

%mAl = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

%mZn = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

b) nHCl = 0,2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO mHCl = 73

mdd sau pu = mdd HCl + mkim loại – mkhí = 73 + 3,68 – 0,2 = 76,48 gam

 %ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

%ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Hóa học 10 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Hóa học 10 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 2 Hóa học 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác