Đề thi cuối kì 2 Hóa học 10 CTST: Đề tham khảo số 2

Trọn bộ Đề thi cuối kì 2 Hóa học 10 CTST: Đề tham khảo số 2 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Số oxi hóa của sulfur trong hợp chất H2SO3

A. +2

B. +4

C. +6

D. +8

Câu 2. Cho các hợp chất sau: N2, N2O, NH3, HNO3, (NH4)2CO3. Số trường hợp trong đó nitrogen có số oxi hóa – 3 ;à

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 3. Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) 2HCl + Fe ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO FeCl2 _ H2

(b) 4HCl + MnO2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(c) HCl + KOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KCl + H2O

(d) 2HCl + Na2CO3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2NaCl + CO2 + H2O

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4 

Câu 4. Nguyên tử nitrogen chỉ thể hiện tính oxi hóa (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây?

A. N2

B. NH3

C. NO

D. NaNO3

Câu 5. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

C(s) + H2O(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CO(g) + H2(g)      ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phản ứng trên là phản ứng

A. thu nhiệt

B. tỏa nhiệt

C. không có sự thay đổi năng lượng

D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh

Câu 6. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:

CO(g) + ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠOO2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CO2(g)       ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giá trị ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO của phản ứng 2CO(g) + O2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2CO2(g) là

A. – 283 kJ 

B. + 283 kJ   

C. + 566 kJ   

D. - 566 kJ   

Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?

A. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím (KMnO4)

B. Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3

C. Phản ứng đốt cháy cồn (ethanol)

D. Phản ứng nung NH4Cl(s) tạo ra NH3(g) và HCl(g)

Câu 8. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?

A. 2C(than chỉ) + O2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2CO(g)

B. C(than chì) + O(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CO(g)

C. C(than chì) + ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠOO2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CO(g)

D. C(than chỉ) + CO2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2CO(g)

Câu 9. Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:

2NO2(g)(đỏ nâu) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO N2O4(g)(không màu)

Biết NO2 và N2O4ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng

A. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2

B. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2

C. tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4

D. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4

Câu 10. Cho phản ứng tổng hợp ammonia (NH3) như sau:

N2(g) + 3H2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2NH3(g)        ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO N và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là

A. 391 kJ/mol

B. 361 kJ/mol

C. 245 kJ/mol

D. 490 kJ/mol

Câu 11. Tốc độ phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là

A. tốc độ trung bình của phản ứng

B. tốc độ tức thời của phản ứng

C. tốc độ tính trung bình trong một khoảng thời gian phản ứng

D. tốc độ tính theo chất sản phẩm phản ứng

Câu 12. Cho phản ứng: A + 3B ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2C. 

Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất C

B. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 2/3 tốc độ tạo thành chất C

C. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3 tốc độ tạo thành chất C

D. Tốc độ tiêu hao chất b bằng 1/3 tốc độ tạo thành chất C

Câu 13. Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản: H2(g) + I2(g) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2HI(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng này được viết dưới dạng là 

A. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

B. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

C. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

D. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 14. Tốc độ của một phản ứng hóa học lớn nhất khoảng thời điểm nào?

A. Bắt đầu phản ứng

B. Khi phản ứng được một nửa lượng chất so với ban đầu

C. Gần cuối phản ứng

D. Không xác định được 

Câu 15. Yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: “Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh (sulfur) đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxygen?

A. Nồng độ

B. Áp suất

C. Nhiệt độ

D. A, B, C đều đúng

Câu 16. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là

A. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

B. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

C. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

D. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 17. Chất làm tăng tốc độ phản ứng mà sau phản ứng nó không bị thay đổi về lượng và chất được gọi là

A. chất ức chế

B. chất xúc tác

C. chất hoạt hóa

D. chất điện lie

Câu 18. Cho ba mẫu đá vôi (không lẫn tạp chất) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?

A. t3 < t2 < t1

B. t2 < t1 < t3

C. t1 < t2 < t3

D. t1 = t2 = t3

Câu 19. Trong dãy halogen, khi đi từ fluorine đến iodine thì

A. bán kính nguyên tử giảm dần

B. độ âm điện giảm dần

C. khả năng oxi hóa tăng dần

D. năng lượng liên kết trong phân tử đơn chất tăng dần

Câu 20. Trong các tính chất sau, những tính chất nào không phải là chung cho các đơn chất halogen?

A. Phân tử gồm 2 nguyên tử

B. Có số oxi hóa -1 trong hợp chất với kim loại và hydrogen

C. Có tính oxi hóa

D. Tác dụng mạnh với nước

Câu 21. Trong số các hydrohalic acid dưới đây, chất có tính khử mạnh nhất là

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 22. Dung dịch nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AgNO3?

A. NaF

B. NaCl

C. NaBr

D. Na2SO4

Câu 23. Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, người ta cho Cl2 tác dụng với

A. dung dịch FeCl2

B. dây sắt nóng đỏ

C. dung dịch NaOH loãng

D. dung dịch KI

Câu 24. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion halide (X-) là

A. ns2np4

B. ns2np5

C. ns2np6

D. (n – 1)d10ns2np5 

Câu 25. Phản ứng nào sau đây là sai?

A. 2F2 + 2H2O ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 4HF + O2

B. Cl2 + H2O ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HCl + HclO

C. Br2 + H2O ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HBr + HbrO

D. F2 + H2O ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HF + HFO

Câu 26. Hydrohalic acid nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Hydrogen chloride

B. Hydrogen fluoride

C. Hydrogen bromide

D. Hydrogen iodine

Câu 27. Rót 3 mL dung dịch HCl 1 M vào 2 mL dung dịch NaOH 1 m, cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, mẩu quỳ tím sẽ:

A. hóa màu đỏ

B. hóa màu xanh

C. mất màu tím

D. không đổi màu 

Câu 28. Cho các phát biểu sau:

(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính khử

(b) Hydrofluoric acid là acid yếu

(c) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hóa: -1; +1; +3; +5 và +7

(d) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I-

Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Phần II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Để điều chế khí chlorine (Cl2) trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho potassium permanganate (KMnO4) tác dụng với hydrogen chloride (HCl)

KMnO4 + HCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử

b) Giả sử lượng khí chlorine sinh ra phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9,96 muối KX (X là một nguyên tố halogen) thu được 4,47 gam một muối duy nhất. Xác định công thức phân tử của muối KX. 

Câu 2 (1 điểm): Hoàn thành các phương trình minh họa tính chất hóa học của các nguyên tố halogen:

a) Cl2 + Fe ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

b) Cl2 + KOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

c) Br2 + KI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

d) I2 + Al ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

e) Ag + F2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 3 (1 điểm): Cho 2,9825 gam hỗn hợp A gồm: NaX, NaY (X, Y là hai halogen liên tiếp, nguyên tử khối của X nhỏ hơn của Y) vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng thu được 0,7175 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y. 

 

 

 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Phần I: Trắc nghiệm

1 - B

2 - C 

3 - A

4 - D

5 - A

6 - D

7 - C 

8 – C 

9 - A

10 - A

11 - B

12 - A

13 - C

14 - D

15 - A 

16 - B

17 - B

18 - C

19 - B

20 - D

21 - D

22 - A

23 - C

24 - C

25 - D

26 - B

27 - A

28 - A

 

Phần II; Tự luận

Câu 1: 

a) KMnO4 + HCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Chất khử: HCl

Chất oxi hóa: KMnO4

Ta có các quá trình:

Quá trình khử: Mn+7 + 5e ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Mn+2

Quá trình oxi hóa: 2ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO + 2e

Phương trình được cân bằng:

2KMnO4 + 16HCl ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b) Cl2 + 2KX ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2KCl + X2

nKX = nKCl = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO = 0,06 (mol)

MKX = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO = 166

Vậy MX = 166 – 39 = 127 nên KX là KI

Câu 2:

a) 3Cl2 + 2Fe ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2FeCl3

b) 3Cl2 + 6KOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 5KCl + KClO3 + 3H2O

c) Br2 + 2KI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2KBr + I2

d) 3I2 + 2Al ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2AlI3

e) 2Ag + F2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2AgF

Câu 3:

+ Trường hợp 1: X là fluorine, Y là chlorine

NaCl + AgNO3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NaNO3 + AgCl

Kết tủa là AgCl

NAgCl = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO= 0,005 mol

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO nNaCl = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO = 0,005 mol ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO mNaCl = 0,005.58,5 = 0,2925 < mA

Vậy trường hợp 1 thỏa mãn

+ Trường hợp 2: Cả hai muối halogen đều tạo kết tủa

Đặt hai muối NaX và NaY tương ứng với 1 muối là NaĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (MNaX < ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO < MNaY)

NaĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO + AgNO3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NaNO3 + AgĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

nA = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO; ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Có nA = ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO nên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Vậy trường hợp 2 không thỏa mãn

Vậy hai halogen là fluorine và chlorine

 

 

 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Hóa học 10 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Hóa học 10 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 2 Hóa học 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác