Đề thi cuối kì 1 Vật lí 12 CTST: Đề tham khảo số 2

Trọn bộ Đề thi cuối kì 1 Vật lí 12 CTST: Đề tham khảo số 2 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?

A. Chuyển động không hỗn độn.

B. Chuyển động không ngừng.

C. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.

Câu 2. Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì

A. chuyển động của các phân tử khí giảm.

B. chuyển động của các phân tử khí tăng.

C. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm.

D. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng.

Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử.

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định.

B. Các nguyên tử, phân tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.

Câu 4 Tốc độ chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật.

B. Nhiệt độ của vật.

C. Thể tích của vật.

D. Trọng lượng riêng của vật.

Câu 5. Xét một khối khí chứa trong bình kín. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khối khí trong bình tăng lên là do

A. số lượng phân tử tăng nên số va chạm vào thành bình tăng lên, làm áp suất tăng.

B. các phân tử khí chuyển động nhanh hơn, va chạm vào thành bình mạnh hơn, làm áp suất tăng.

C. khối lượng phân tử khí tăng nên va chạm với thành bình mạnh hơn, làm áp suất tăng.

D. các phân tử khí chuyển động chậm hơn, va chạm vào thành bình yếu hơn, làm áp suất tăng.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai? Khi nhiệt độ tăng thì

A. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.

B. hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.

C. tốc độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử tăng lên.

D. khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo các chất tăng lên.

Câu 7. Theo định luật Charles, ở áp suất không đổi, thể tích của một lượng khí xác định:

A. tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối của nó

B. tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó

C. tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó 

D. tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối của nó 

Câu 8. Một khối khí lí tưởng xác định thực hiện quá trình biến đổi đẳng nhiệt ở hai nhiệt độ khác nhau T1 và T2 (trong đó T2 > T1). Hình nào sau đây diễn tả không đúng dạng đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ tương ứng?

A. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)                                            B. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)            

C. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)                                            D. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

Câu 9. Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện quá trình biến đổi đẳng áp. Hình nào sau đây diễn tả không đúng dạng đường đẳng áp trong hệ toạ độ tương ứng?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

A. Hình A 

B. Hình B 

C. Hình C 

D. Hình D 

Câu 10. Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

A. thể tích.

B. khối lượng.

C. nhiệt độ

D. áp suất.

Câu 11. Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là: 

A. áp suất, thể tích, khối lượng.

B. áp suất, nhiệt độ, thể tích

C. nhiệt độ, áp suất, khối lượng.

D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng

Câu 12. Phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng p.V = n.R.T với R = 8,31J/mol.K. Trong đó n là:

A. Số phân tử khí trong thể tích V

B. Số kg khí trong thể tích V.

C. Hằng số Avôgađrô.

D. Số mol khí trong thể tích V.

Câu 13. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau, số phân tử khí trong mỗi phòng như thế nào?

A. Bằng nhau.

B. Phòng nóng chứa nhiều phân tử hơn.

C. Phòng lạnh chứa nhiều phân tử hơn.

D. Tuỳ theo kích thước của cửa.

Câu 14. Áp suất do phân tử khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào? 

A. Nhiệt độ, khối lượng và mật độ của các phân tử khí 

B. Tốc độ chuyển động nhiệt, khối lượng và mật độ của các phân tử khí 

C. Khối lượng và mật độ của các phân tử khí và nhiệt độ

D. Tốc độ chuyển động nhiệt, mật độ của các phân tử khí.

Câu 15. Nếu tốc độ chuyển động nhiệt trung bình của phân tử khí tăng gấp 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ

A. tăng 2 lần.               

B. tăng 4 lần.                

C. không thay đổi.         

D. giảm 2 lần.

Câu 16. Có hai cốc nước: cốc (1) chứa nước lạnh, cốc (2) chứa nước nóng. Tốc độ chuyển động của các phân tử nước

A. trong cốc (2) lớn hơn cốc (1)        .                 

B. trong cốc (2) nhỏ hơn cốc (1).

C. trong hai cốc bằng nhau.                       

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ

Câu 17. Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80 cm3 không khí vào một lốp xe máy (loại liền săm). Sau khi bơm, diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường là 20 cm2. Thể tích chứa khí của lốp xe là 2 000 cm3. Áp suất khí quyển po= 1 atm. Trọng lượng xe đặt lên bánh xe là 800 N. Coi nhiệt độ là không đổi, thể tích của săm xe là không đổi. Biết 1 atm = 105 N/m. Số lần bơm là

A. 100.

B. 50.

C. 125.

D. 150.

Câu 18. Một lượng khí H2 đựng trong bình có V1 = 2 lít ở áp suất 1,5atm, t1 = 27oC. Đun nóng khí đến t2 = 127oC do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất trong bình 

A. 3 atm 

B. 7,05 atm 

C. 4 atm 

D. 2,25 atm.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Từ quan sát và các phép đo thực nghiệm, các nhà khoa học đã rút ra một số tính chất của chất khí như sau: 

A. Có hình dạng và thể tích của bình chứa nó 

B. Có khối lượng riêng lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn 

C. Khó bị nén 

D. Gây ra áp suất lên thành bình chứa nó. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khí tác dụng lên thành bình tăng 

Câu 2. Trong các phát biểu sau về ứng dụng thuyết động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Các nội dung thuyết động học phân tử chất khi mô tả các đặc điểm của chất khí lí tưởng.

b) Nhiệt độ càng cao thì động năng chuyền động nhiệt các phân tửkhông khí càng giảm do không khí bị giảm áp suất.

c) Chuyền động Brown của các hạt khói lơ lừng trong không khí giúp ta hình dung được về chuyển động của các phân tửkhí.

d) Ở nhiệt độ bình thường, tốc độ trung bình của các phân tửlên tới hàng trăm mét trên giây. Điều này suy ra tốc độ lan toà mùi nước hoa trong không khí yên lặng có thể lên tới hàng trăm mét trên giây.

Câu 3. Một lốp ô tô được bơm căng không khí ở HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025). Áp suất ban đầu của khí ở áp suất khí quyển bình thường là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025). Trong quá trình bơm, không khí vào trong lốp bị nén lại và giảm HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) thể tích ban đầu (khi không khí còn ở bên ngoài lốp), nhiệt độ khí trong lốp tăng lên đến HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

a) Tỉ số giữa thể tích khí sau khi đưa vào trong lốp và thể tích khi khi ở ngoài lốp là 0,2

b) Áp suất khí trong lốp là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

c) Áp suất khí trong lốp là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

d) Sau khi ô tô chạy ỏ tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng đến HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) và thể tích khí bên trong lốp tăng bằng HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) thể tích khi lốp ở HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025). Áp suất mới của khí trong lốp là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

Câu 4. Trong các phát biểu sau đây về một lượng khí lí tưởng xác định; phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Áp suất của khí tăng lên bằng cách làm tăng nhiệt độ ở thể tích không đổi, tương ứng động năng trung bình của các phân tửđã tăng theo sự tăng nhiệt độ.

b) Khi giữ nhiệt độ không đổi, dù thể tích tăng, áp suất giảm nhưng động năng trung bình của các phân tử vẫn không thay đồi.

c) Khi tốc độ của mỗi phân tửtăng lên gấp đôi, áp suất cũng tăng lên gấp đôi.

d) Khi khối khí giảm nhiệt độ, tương ứng động năng trung bình của các phân tử khí cũng giảm nhưng giảm chậm hơn sự giảm nhiệt độ.

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 

Câu 1. Tính khối lượng mol của phân tử nước có trong 1 g nước cất. Biết có 3,34.1022 phân tử nước (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) 

Câu 2. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một khối khí lí tưởng, khi thể tích của khối khí giảm đi 2 lít thì áp suất của nó tăng lên 1,2 lần. Thể tích ban đầu của khối khí.

Câu 3. Một bình kín có thể tích 12 lít, chứa nitrogen ở áp suất 80 atm có nhiệt độ 17 °C, xem nitrogen là khí lí tưởng. Tính khối lượng nitrogen trong bình biết khối lượng mol của nitrogen là 28 g/mol. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 

Câu 4. Một khối khí lí tưởng ở nhiệt độ 47 °C được nung nóng đến khi áp suất tăng lên 3 lần và thể tích giảm 2 lần. Xác định nhiệt độ của khối khí sau khi nung theo đơn vị °C. 

Câu 5. Áp suất của khí lí tưởng là 2,00 MPa, số phân tử khí trong 1,00 cm3 là 4,84.1020. Nhiệt độ của khí là bao nhiêu kelvin?

Câu 6. Một khối khí lí tưởng ở áp suất p = 105 Pa có khối lượng riêng là ρ = 0,090 kg/m3. Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí là X.103 m/s. Giá trị của X là bao nhiêu? (Viết kết quả gồm 2 chữ số).

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

A

10

B

2

B

11

B

3

C

12

D

4

B

13

C

5

B

14

B

6

D

15

B

7

C

16

A

8

D

17

A

9

B

18

B

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.

  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
  • Thí sinh lực chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ – S)

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ – S)

1

a)

Đ

2

a)

Đ

b)

S

b)

S

c)

S

c)

Đ

d)

Đ

d)

S

3

a)

Đ

4

a)

Đ

b)

S

b)

Đ

c)

Đ

c)

S

d)

Đ

d)

S

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

18

4

207

2

12

5

299

3

1,13

6

1,8


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Vật lí 12 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Vật lí 12 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 1 Vật lí 12

Bình luận

Giải bài tập những môn khác