Dễ hiểu giải tiếng việt 3 cánh diều bài 12: Đồng quê yêu dấu (bài đọc 2, bài viết 2)

Giải dễ hiểu bài 12: Đồng quê yêu dấu (bài đọc 2, bài viết 2). Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Tiếng Việt 3 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI ĐỌC 2: HƯƠNG LÀNG

ĐỌC HIỂU

Câu 1: Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì?

Giải nhanh:

Những làn hương mộc mạc, chân chất, quen thuộc của đất quê: hương thơm của hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu,…

Câu 2:  Tìm những từ ngữ trong bài đọc tả hương thơm của hoa, lá.

Giải nhanh:

Hoa thiên lí thoảng nhẹ, hoa cau thơm lạ lùng, hoa ngâu thơm nồng nàn

Câu 3: Ngày mùa, làng quê tác giả còn có hương thơm đặc biệt nào?

Giải nhanh: 

Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.

Câu 4: Theo em, vì sao bài đọc có tên là Hương làng?

Giải nhanh: 

Vì trong bài, tác giả tập trung miêu tả những mùi hương mộc mạc, gắn liên với miền quê, nơi tác giả sinh ra và lớn lên. 

LUYỆN TẬP

Câu 1: Đọc câu sau và hoàn chỉnh bảng so sánh ở bên dưới:

BÀI ĐỌC 2: HƯƠNG LÀNGĐỌC HIỂUCâu 1: Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì?Giải nhanh:Những làn hương mộc mạc, chân chất, quen thuộc của đất quê: hương thơm của hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu,…Câu 2:  Tìm những từ ngữ trong bài đọc tả hương thơm của hoa, lá.Giải nhanh:Hoa thiên lí thoảng nhẹ, hoa cau thơm lạ lùng, hoa ngâu thơm nồng nànCâu 3: Ngày mùa, làng quê tác giả còn có hương thơm đặc biệt nào?Giải nhanh: Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.Câu 4: Theo em, vì sao bài đọc có tên là Hương làng?Giải nhanh: Vì trong bài, tác giả tập trung miêu tả những mùi hương mộc mạc, gắn liên với miền quê, nơi tác giả sinh ra và lớn lên. LUYỆN TẬPCâu 1: Đọc câu sau và hoàn chỉnh bảng so sánh ở bên dưới:Giải nhanh:Hoạt động 1Từ so sánhHoạt động 2Hít thở những mùi thơm ấy giống như thuở nhỏ hít hà hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra.Câu 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:Giải nhanh:a) Hoạt động lượn lờ đờ của những con bướm được so sánh với hoạt động trôi trong nắng.b) Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động lăn trên sân, trên cỏ.c) Hoạt động chồm lên hụp xuống của con thuyền được so sánh với hành động đùa giỡn.BÀI VIẾT 2: THƯ THĂM BẠN

Giải nhanh:

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

Hít thở những mùi thơm ấy

 giống như thuở nhỏ

 hít hà hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra.

Câu 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:

BÀI ĐỌC 2: HƯƠNG LÀNGĐỌC HIỂUCâu 1: Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì?Giải nhanh:Những làn hương mộc mạc, chân chất, quen thuộc của đất quê: hương thơm của hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu,…Câu 2:  Tìm những từ ngữ trong bài đọc tả hương thơm của hoa, lá.Giải nhanh:Hoa thiên lí thoảng nhẹ, hoa cau thơm lạ lùng, hoa ngâu thơm nồng nànCâu 3: Ngày mùa, làng quê tác giả còn có hương thơm đặc biệt nào?Giải nhanh: Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.Câu 4: Theo em, vì sao bài đọc có tên là Hương làng?Giải nhanh: Vì trong bài, tác giả tập trung miêu tả những mùi hương mộc mạc, gắn liên với miền quê, nơi tác giả sinh ra và lớn lên. LUYỆN TẬPCâu 1: Đọc câu sau và hoàn chỉnh bảng so sánh ở bên dưới:Giải nhanh:Hoạt động 1Từ so sánhHoạt động 2Hít thở những mùi thơm ấy giống như thuở nhỏ hít hà hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra.Câu 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:Giải nhanh:a) Hoạt động lượn lờ đờ của những con bướm được so sánh với hoạt động trôi trong nắng.b) Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động lăn trên sân, trên cỏ.c) Hoạt động chồm lên hụp xuống của con thuyền được so sánh với hành động đùa giỡn.BÀI VIẾT 2: THƯ THĂM BẠN

Giải nhanh:

a) Hoạt động lượn lờ đờ của những con bướm được so sánh với hoạt động trôi trong nắng.

b) Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động lăn trên sân, trên cỏ.

c) Hoạt động chồm lên hụp xuống của con thuyền được so sánh với hành động đùa giỡn.

BÀI VIẾT 2: THƯ THĂM BẠN

Câu 1Đọc bức thư sau và trao đổi:

a) Quỳnh Ngọc viết thư cho ai? Dòng đầu bức thư, bạn ấy viết gì?

b) Quỳnh Ngọc hỏi thăm bạn về điều gì, kể với bạn những gì?

c) Cuối bức thư, Quỳnh Ngọc viết gì?
BÀI ĐỌC 2: HƯƠNG LÀNGĐỌC HIỂUCâu 1: Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì?Giải nhanh:Những làn hương mộc mạc, chân chất, quen thuộc của đất quê: hương thơm của hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu,…Câu 2:  Tìm những từ ngữ trong bài đọc tả hương thơm của hoa, lá.Giải nhanh:Hoa thiên lí thoảng nhẹ, hoa cau thơm lạ lùng, hoa ngâu thơm nồng nànCâu 3: Ngày mùa, làng quê tác giả còn có hương thơm đặc biệt nào?Giải nhanh: Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.Câu 4: Theo em, vì sao bài đọc có tên là Hương làng?Giải nhanh: Vì trong bài, tác giả tập trung miêu tả những mùi hương mộc mạc, gắn liên với miền quê, nơi tác giả sinh ra và lớn lên. LUYỆN TẬPCâu 1: Đọc câu sau và hoàn chỉnh bảng so sánh ở bên dưới:Giải nhanh:Hoạt động 1Từ so sánhHoạt động 2Hít thở những mùi thơm ấy giống như thuở nhỏ hít hà hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra.Câu 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:Giải nhanh:a) Hoạt động lượn lờ đờ của những con bướm được so sánh với hoạt động trôi trong nắng.b) Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động lăn trên sân, trên cỏ.c) Hoạt động chồm lên hụp xuống của con thuyền được so sánh với hành động đùa giỡn.BÀI VIẾT 2: THƯ THĂM BẠN

Giải nhanh:

a) Hà - một người bạn cùng quê nhưng đã chuyển vào Đồng Nai sinh sống. Dòng đầu bức thư, bạn Ngọc ghi địa chỉ và thời gian viết thư.

b) Về việc học tập của Hà ở trường mới, hỏi thăm bố mẹ và em bạn Hà. Ngọc kể với Hà về sự thay đổi của quê hương: đường làng đã được đổ bê tông, xóm mới xây nhà văn hóa, có sân chơi rất rộng.

c) Gửi lời nhắn nhủ của mình đến Hà và kí tên.

Câu 2: Hãy đóng vai bạn Hà, viết một bức thư trả lời Quỳnh Ngọc.
BÀI ĐỌC 2: HƯƠNG LÀNGĐỌC HIỂUCâu 1: Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì?Giải nhanh:Những làn hương mộc mạc, chân chất, quen thuộc của đất quê: hương thơm của hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu,…Câu 2:  Tìm những từ ngữ trong bài đọc tả hương thơm của hoa, lá.Giải nhanh:Hoa thiên lí thoảng nhẹ, hoa cau thơm lạ lùng, hoa ngâu thơm nồng nànCâu 3: Ngày mùa, làng quê tác giả còn có hương thơm đặc biệt nào?Giải nhanh: Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.Câu 4: Theo em, vì sao bài đọc có tên là Hương làng?Giải nhanh: Vì trong bài, tác giả tập trung miêu tả những mùi hương mộc mạc, gắn liên với miền quê, nơi tác giả sinh ra và lớn lên. LUYỆN TẬPCâu 1: Đọc câu sau và hoàn chỉnh bảng so sánh ở bên dưới:Giải nhanh:Hoạt động 1Từ so sánhHoạt động 2Hít thở những mùi thơm ấy giống như thuở nhỏ hít hà hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra.Câu 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:Giải nhanh:a) Hoạt động lượn lờ đờ của những con bướm được so sánh với hoạt động trôi trong nắng.b) Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động lăn trên sân, trên cỏ.c) Hoạt động chồm lên hụp xuống của con thuyền được so sánh với hành động đùa giỡn.BÀI VIẾT 2: THƯ THĂM BẠN

Giải nhanh:

Đồng Nai, ngày 10 tháng 11 năm 2022

Quỳnh Ngọc thân mến!

Mình vừa nhận được thư của cậu và muốn viết lại cho cậu ngay! Việc học của mình ở trường mới đã dần ổn định. Trường nằm ở khá gần nhà mình nên đi lại rất thuận tiện. Các bạn trong lớp rất thân thiện và nhiệt tình giúp đỡ mình làm quen mới môi trường mới. Bố mẹ và em mình vẫn khỏe. Mẹ mình hàng ngày ở nhà nấu cơm, trông em còn bố mình thường đi làm từ sáng đến tối mới về. Vậy còn gia đình cậu thì sao? Ông bà, bố mẹ cậu vẫn khỏe chứ? Lớp mình dạo này có thêm bạn mới không? Dạo này việc học của cậu thế nào?

Sắp tới nếu có cơ hội, mình nhất định sẽ bảo bố mẹ cho mình và em về quê chơi. Mình rất nhớ cậu và các bạn trong xóm. Khi nào mình về, chúng mình sẽ ra sân nhà văn hóa chơi bịt mắt bắt dê nhé. Mình cũng muốn đi một vòng quanh làng xem làng mình đã thay đổi như thế nào. Cậu dẫn mình đi nhé! 

Chúc cậu học tập thật tốt và hẹn gặp cậu một ngày gần nhất! Nhớ cậu nhiều và chờ thư của cậu.

Bạn thân của cậu

Thu Hà


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác