Đáp án tiếng việt 2 kết nối tập 2 bài: Bài 7 - Hạt thóc

Đáp án tập 2 bài: Bài 7 - Hạt thóc. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Tiếng Việt 2 Kết nối dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 7: HẠT THÓC

ĐỌC

Câu hỏi: Giải câu đố:

Hạt gì nho nho nhỏ/Trong trắng ngoài vàng

Xay, giã, giần, sàng? Nấu thành cơm dẻo

Đáp án chuẩn:

Hạt thóc

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu hỏi 1: Hạt thóc được sinh ra ở đâu?

Đáp án chuẩn:

Cánh đồng.

Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho thấy hạt thóc trải qua nhiều khó khăn?

Đáp án chuẩn:

Một cuộc đời bão giông

Tôi ngậm ánh nắng sớm

Tôi uống giọt sương mai

Tôi sống qua bão lũ

Tôi chịu nhiều thiên tai

Câu hỏi 3: Hạt thóc quý giá đối với con người như thế nào

Đáp án chuẩn:

Hạt thóc tuy nhỏ bé nhưng có ích vì hạt thóc nuôi sống con người.

Câu 4: Em thích nhất câu thơ nào?Vì sao?

Đáp án chuẩn:

"Tôi chỉ là hạt thóc/Không biết hát biết cười/Nhưng tôi luôn có ích?Vì nuôi sống con người.

Em thích câu thơ đó vì câu thơ nói lên tác dụng, lợi ích của hạt thóc với đời sống con người.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Từ nào trong bài thơ cho thấy hạt thóc tự kể chuyện về mình?

Đáp án chuẩn:

Tôi

Câu hỏi 2: Đóng vai hạt thóc, tự giới thiệu về mình

Đáp án chuẩn:

Tôi là hạt thóc nhỏ, sinh ra trên cánh đồng lúa vàng ươm. Tôi trải qua nắng mưa, sương gió, bão lũ để nảy nở. Dẫu mong manh, gầy guộc và nhỏ bé, nhưng con người vẫn yêu quý và trân trọng tôi, bởi vì tôi nuôi sống họ hàng ngày.

NÓI VÀ NGHE

Câu hỏi 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, đoán nội dung của từng tranh: 

BÀI 7: HẠT THÓCĐỌCCâu hỏi: Giải câu đố:Hạt gì nho nho nhỏ/Trong trắng ngoài vàngXay, giã, giần, sàng? Nấu thành cơm dẻoĐáp án chuẩn:Hạt thócTRẢ LỜI CÂU HỎICâu hỏi 1: Hạt thóc được sinh ra ở đâu?Đáp án chuẩn:Cánh đồng.Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho thấy hạt thóc trải qua nhiều khó khăn?Đáp án chuẩn:Một cuộc đời bão giôngTôi ngậm ánh nắng sớmTôi uống giọt sương maiTôi sống qua bão lũTôi chịu nhiều thiên taiCâu hỏi 3: Hạt thóc quý giá đối với con người như thế nàoĐáp án chuẩn:Hạt thóc tuy nhỏ bé nhưng có ích vì hạt thóc nuôi sống con người.Câu 4: Em thích nhất câu thơ nào?Vì sao?Đáp án chuẩn: Tôi chỉ là hạt thóc/Không biết hát biết cười/Nhưng tôi luôn có ích?Vì nuôi sống con người.Em thích câu thơ đó vì câu thơ nói lên tác dụng, lợi ích của hạt thóc với đời sống con người.LUYỆN TẬPCâu hỏi 1: Từ nào trong bài thơ cho thấy hạt thóc tự kể chuyện về mình?Đáp án chuẩn:TôiCâu hỏi 2: Đóng vai hạt thóc, tự giới thiệu về mìnhĐáp án chuẩn:Tôi là hạt thóc nhỏ, sinh ra trên cánh đồng lúa vàng ươm. Tôi trải qua nắng mưa, sương gió, bão lũ để nảy nở. Dẫu mong manh, gầy guộc và nhỏ bé, nhưng con người vẫn yêu quý và trân trọng tôi, bởi vì tôi nuôi sống họ hàng ngày.NÓI VÀ NGHE

Đáp án chuẩn:

Tranh 1: Hai bà cháu nghèo phải đi đào rau củ để sống

Tranh 2: Chẳng may, khu rừng cháy to. Cậu bé buồn quá, bưng mặt khóc. 

Tranh 3: Một hôm, cậu bé đào được một củ rất lạ, ruột của nó màu vàng. Cậu bé nghĩ đào thêm mấy củ mang về mời bà ăn

Tranh 4: Cậu bé chỉ mọi người cách chăm sóc cây để có nhiều củ hơn.

Câu hỏi 3: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Tranh 1

Ở bìa rừng, hai bà cháu nghèo phải đi đào củ mài để sống. Một hôm, cậu bé quyết định sẽ làm công việc khác để nuôi bà. Từ đó, cậu bé chăm sóc nương lúa và hạnh phúc khi thấy cây lúa trổ bông, chín vàng, biết rằng bà sẽ được ăn cơm.

Tranh 2:

Một hôm, khu rừng bị cháy thành tro. Cậu bé buồn khóc, nhưng bỗng xuất hiện ông Bụt. Ông hỏi cậu bé muốn ước gì, cậu bé chỉ mong bà không đói. Ông Bụt gật đầu và biến mất. Buổi trưa, cậu bé vào rừng nhưng không thấy có củ nào hoặc thậm chí cả nấm hay măng chua.

Tranh 3:

Bỗng cậu bé đào được một củ lạ, màu vàng nhạt, thơm ngon. Cậu bé đào thêm và mang về cho bà ăn. Bà thấy ngon và hỏi cậu bé củ này từ đâu. Cậu bé kể lại câu chuyện với ông Bụt, và bà nói rằng củ này là của ông Bụt ban cho người nghèo. Bà khuyên cậu bé trồng cây đó khắp nơi để giúp mọi người nghèo có thêm thức ăn.

Tranh 4:

Chỉ cần đem vài dây khoai xuống đất và chăm bón, tới mùa sẽ thu hoạch được nhiều củ. Đến nay, khoai lang vẫn được nhiều người ưa thích.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác