Đáp án tiếng việt 2 kết nối tập 2 bài: Bài 2 - Mùa nước nổi
Đáp án tập 2 bài: Bài 2 - Mùa nước nổi. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Tiếng Việt 2 Kết nối dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI
ĐỌC
Câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Đáp án chuẩn:
Cảnh nước nổi lên cao gần bằng cột nhà.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu hỏi 1: Vì sao người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ?
Đáp án chuẩn:
Vì nước lên hiền hòa. Nước mỗi ngày một dâng lên, mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác
Câu hỏi 2: Cảnh vật trong mùa nước nổi thể nào?
- Sông, nước
- Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ
- Cá
Đáp án chuẩn:
- Sông, nước: Sông Cửu Long no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn với dòng nước sông Cửu Long.
- Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ: như biết giữ lại phù sa quanh mình, nước lại trong dần.
- Cá: ròng ròng, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.
Câu hỏi 3: Vì sao mùa nước nổi người ta phải làm cầu từ cửa vào đến tận bếp?
Đáp án chuẩn:
Ngủ một đêm, sáng dậy, nước đã ngập lên những viên gạch, phải lấy ván lấy tre làm cầu.
Câu hỏi 4: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
Đáp án chuẩn:
Đồng ruộng, vườn tược vỏ cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình, nước lại trong dần. Ngồi trong nhỏ, ta thấy có những đàn có ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.
LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1: Từ nào chỉ đặc điểm của mưa có trong bài đọc?
Đáp án chuẩn:
Dầm dề.
Câu hỏi 2: Tìm thêm từ ngữ tả mưa:
M: ào ào
Đáp án chuẩn:
Tới tấp, táp, dầm dề, xối xả.
VIẾT
Câu hỏi 2: Tìm tên sự vật bắt đầu bằng c hoặc k
Đáp án chuẩn:
Tìm tên sự vật bắt đầu bằng c hoặc k
Cây cầu - con cá - con kiến
Câu hỏi 3: Chọn a hoặc b:
a. Chọn ch hoặc tr thay cho dấu ba chấm:
cây ...e ....ú ý quả ....anh
.....e mưa ....ú mưa bức ....anh
b. Tìm từ ngữ có chứa ac hoặc at
M: ác: củ lạc, at: hạt cát
Đáp án chuẩn:
Chọn b:
ac: sa mạc, con hạc, ác liệt, sạc điện
at: hát ca, mát mẻ, khát nước, bát đũa
LUYỆN TẬP
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu hỏi 1: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc:
Đáp án chuẩn:
Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc:
Bức trang 1: Mùa xuân. Mùa xuân có hoa đào nở
Bức tranh 2: Mùa hè. Mùa hè có hoa phượng nở, có nắng chói chang
Bức tranh 3: Mùa thu có lá vàng
Bức tranh 4: Mùa đông lá rụng.
Câu hỏi 2: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Nam
Đáp án chuẩn:
Bức tranh 1: Mùa mưa. Mưa dầm dề, là mùa nước lũ
Bức tranh 2: Mùa khô. Thời tiết nắng, nóng
Câu hỏi 3: Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi thay cho....
- Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh....
- Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh.....
- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào...
- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô....
- Sau cơn mưa, cây cối như thế nào...
- Sau cơn mưa, cây cối tốt tươi....
Đáp án chuẩn:
- Dấu chấm hỏi.
- Dấu chấm.
- Dấu chấm hỏi
- Dấu chấm.
- Dấu chấm hỏi
- Dấu chấm
LUYỆN VIẾT ĐOẠN
Câu hỏi 1: Quan sát các hình dưới đây:
a. Kể tên các đồ vật trong hình.
b. Chọn 1-2 đồ vật yêu thích và nói về đặc điểm công dụng của chúng.
Đáp án chuẩn:
a. Cái nón, Cái ô, Mũ len, khăn len, Áo mưa, Quạt điện, Quạt giấy
b. Áo mưa: là đồ vật có khả năng chống nước và được dùng để bảo vệ cơ thể an toàn trước những hôm trời mưa.
Cái nón: đồ vật dùng để che nắng, mưa, làm quạt khi nóng. Đặc biệt, nón lá còn là quà tặng đặc biệt cho du khách khi đến tham quan Việt Nam hoặc cho các bạn nước ngoài trong các buổi lưu diễn của các ca sĩ Việt Nam.
Câu hỏi 2: Viết 3-5 câu tả đồ vật em cần dùng để tránh mưa hoặc tránh nắng.
Đáp án chuẩn:
Ô là một dụng cụ hoặc vật dụng có tác dụng che mưa, che nắng hoặc làm đẹp. Nó bao gồm cán ô và lọng ô, với dụng cụ bằng vải được gắn cố định vào cán ô. Vải thường có hình dạng cây nấm và có khả năng xòe, gấp để có thể cụp hoặc bật ô, thu gọn khi không sử dụng
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận